Phương pháp giải:
Xác định thị trường của gương phẳng
Hai em nhìn thấy nhau khi em này ở trong thị trường của gương đối với em kia
Giải chi tiết:
a)
- Lấy ảnh A’ của em A đối xứng với A qua gương
- Nối A’ với hai điểm tại hai mép gương, hai đường thẳng tạo thành thị trường của gương đối với em A
Vùng quan sát được của em A được biểu diễn bởi hình vẽ:
Nhận xét: A’ đối xứng với A qua gương
→ MN là đường trung bình của tam giác A’CD
\(\begin{array}{l} \Rightarrow CD = 2MN = 2.1 = 2\,\,\left( m \right)\\ \Rightarrow AC = AD = \dfrac{{CD}}{2} = 1\,\,\left( m \right)\end{array}\)
Khoảng cách \(AB = 0,5 + 1 = 1,5\,\,\left( m \right)\)
→ B ở ngoài thị trường của gương đối với A
→ hai em không thấy nhau qua gương
b) Từ câu a, ta thấy khi B di chuyển lại gần gương thì càng xa thị trường của gương đối với A
→ hai em không nhìn thấy nhau
Ta có thị trường của gương đối với B:
Từ hình vẽ ta thấy khi A di chuyển lại gần gương, tại vị trí \({A_1}\) bắt đầu thuộc thị trường của gương đối với B
Xét \(\Delta {A_1}IN \sim \Delta B'HN\), ta thấy \(\Delta B'HN\) vuông cân tại N
\( \to \Delta {A_1}IN\) vuông cân tại I
\( \Rightarrow {A_1}I = IN = 0,5\,\,\left( m \right)\)
Vậy khi em A di chuyển lại gần gương đến khi cách gương 0,5m thì hai em bắt đầu nhìn thấy nhau.
Người chỉ huy đoàn tham hiểm lần đầu tiên đi vòng quanh trái đất bằng đường biển là
Công trình kiến trúc tiêu biểu của vương quốc Lào thời phong kiến là
Quốc hiệu của nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê là
Người Cam-pu-chia đã sáng tạo ra chữ viết vào thời gian nào?
Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng là
Kinh đô của nước ta dưới thời Ngô là
Em hãy trình bày sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI?
Pha Ngừm đã thành lập nước Lan Xang vào năm nào?
Công trình kiến trúc tiêu biểu của vương quốc Cam-pu-chia thời phong kiến là
Bằng kiến thức đã học về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077), em hãy:
a. Chỉ ra những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
b. Đánh giá vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến?