[LỜI GIẢI]  Cho tam giác nhọn ABC cân tại A và có tâm đường tròn n - Tự Học 365
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM 50000+ CÂU HỎI

DÀNH CHO MỌI LỚP 6 ĐẾN 12

TRUY CẬP NGAY
XEM CHI TIẾT

 Cho tam giác nhọn ABC cân tại A và có tâm đường tròn n

 Cho tam giác nhọn ABC cân tại A và có tâm đường tròn n

Câu hỏi

Nhận biết

Đáp án đúng:

Lời giải của Tự Học 365

Phương pháp giải:

a) Chứng minh \(\angle {{\rm{BDC}}} = \angle {{\rm{BOC}}}\)


b) Dựng đường kính OP của đường tròn (O’) đi qua 4 điểm B, O, D, C.


Chứng minh OD là đường phân giác ngoài của \(\angle {{\rm{BDC}}}\).


Dựng đường thẳng qua C, vuông góc với OD và cắt đường thẳng BD tại C’. Gọi K là trung điểm của BC’


\( \Rightarrow BD{\rm{ }} + {\rm{ }}CD{\rm{ }} = {\rm{ }}2BK\)


Kẻ \(AL \bot OD\) tại L.Chứng minh \(\Delta ALO = \Delta BKO\). Do đó BK = AL.

Giải chi tiết:

a) Chứng minh bốn điểm B, C, D, O cùng nằm trên một đường tròn.

Ta có \(\angle {{\rm{BDC}}} = 2\angle {{\rm{BAC}}}\) (gt), \(\angle {{\rm{BOC}}} = 2\angle {{\rm{BAC}}}\) (t/c góc ở tâm)\( \Rightarrow \angle {{\rm{BDC}}} = \angle {{\rm{BOC}}}\).         

Mà O, D nằm cùng phía đối với đường thẳng  BC nên bốn điểm B, C, D, O cùng nằm trên một đường tròn.

b) Chứng minh OD là đường phân giác ngoài của \(\angle {{\rm{BDC}}}\) và tổng \({\rm{BD  +  CD}}\) bằng hai lần khoảng cách từ A đến đường thẳng OD.

- Dựng đường kính OP của đường tròn (O’) đi qua 4 điểm B, O, D, C.

\( \Rightarrow \angle {{\rm{BDP}}} = \dfrac{1}{2}\)sđ BD ,\(\angle {{\rm{CDP}}} = \dfrac{1}{2}\)sđ CP.

+ \({\rm{OP}} \bot {\rm{BC}} \Rightarrow \) sđ BP= sđ CP \( \Rightarrow \angle {{\rm{BDP}}} = \angle {{\rm{CDP}}}\).

Do đó DP là đường phân giác trong của \(\angle {{\rm{BDC}}}\).

Lại có \({\rm{OD}} \bot {\rm{DP}} \Rightarrow \) OD là đường phân giác ngoài của \(\angle {{\rm{BDC}}}\).

+ Dựng đường thẳng qua C, vuông góc với OD và cắt đường thẳng BD tại C’.

+ Vì OD là đường phân giác ngoài của \(\angle {{\rm{BDC}}}\) nên DC = DC’ và OC = OC’ (C’ nằm trên đường tròn (O)).

+ Ta có: BD + CD = BD + DC’ = BC’ = 2BK (với K là trung điểm của BC’).

+ Hạ AL vuông góc với đường thẳng OD tại L.

- Xét hai tam giác vuông ALO và BKO có:

+ OA = OB ( bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC).

+ \(\angle {{\rm{OAL}}} = \angle {{\rm{OPD}}}\) (so le trong)

Suy ra hai tam giác ALO và BKO bằng nhau. Do đó BK = AL.

Suy ra BD + CD = 2AL (điều cần chứng minh).

Ý kiến của bạn