[LỜI GIẢI] Cho mạch điện như hình vẽ Mỗi phần đoạn mạch có điện tr - Tự Học 365
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM 50000+ CÂU HỎI

DÀNH CHO MỌI LỚP 6 ĐẾN 12

TRUY CẬP NGAY
XEM CHI TIẾT

Cho mạch điện như hình vẽ Mỗi phần đoạn mạch có điện tr

Cho mạch điện như hình vẽ Mỗi phần đoạn mạch có điện tr

Câu hỏi

Nhận biết

Đáp án đúng: D

Lời giải của Tự Học 365

Phương pháp giải:

Sử dụng các phương pháp chuyển mạch đối với mạch điện đối xứng


Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở R mắc nối tiếp: \({R_{nt}} = nR\)


Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở R mắc song song: \({R_{//}} = \dfrac{R}{n}\)

Giải chi tiết:

a) ∆ là trục đối xứng trước sau, ta tách được tại nút O thành O1, O2 như sau:

Cách 1: Ta có mạch điện tương đương:

Điện trở tương đương:

\(\begin{array}{l}{R_{CD}} = {R_{EG}} = \dfrac{{2R.R}}{{2R + R}} = \dfrac{{2R}}{3}\\{R_{ACDB}} = {R_{AEGB}} = R + \dfrac{{2R}}{3} + R = \dfrac{{8R}}{3}\\ \Rightarrow {R_{AB}} = \dfrac{{\dfrac{1}{2}.\dfrac{{8R}}{3}.2R}}{{\dfrac{1}{2}.\dfrac{{8R}}{3} + 2R}} = \dfrac{{4R}}{5} = \dfrac{{4.15}}{5} = 12\,\,\left( \Omega  \right)\end{array}\)

Cách 2: Phương pháp chập điểm:

Ta tách nút O thành O1, O2 như trên

Nhận thấy các điểm C và E, D và G có cùng điện thế, ta chập được mạch điện tương đương:

Điện trở tương đương:

\(\begin{array}{l}\dfrac{1}{{{R_{CD}}}} = \dfrac{1}{R} + \dfrac{1}{{2R}} + \dfrac{1}{{2R}} + \dfrac{1}{R} = \dfrac{3}{R} \Rightarrow {R_{CD}} = \dfrac{R}{3}\\{R_{ACDB}} = \dfrac{R}{2} + \dfrac{R}{3} + \dfrac{R}{2} = \dfrac{{4R}}{3}\\ \Rightarrow {R_{AB}} = \dfrac{{\dfrac{{4R}}{3}.2R}}{{\dfrac{{4R}}{3} + 2R}} = \dfrac{{4R}}{5} = \dfrac{{4.15}}{5} = 12\,\,\left( \Omega  \right)\end{array}\)

b) ∆ là trục trước sau, ta tách nút O thành O1, O2 như sau:

Ta có mạch điện tương đương:

Điện trở tương đương:

\(\begin{array}{l}{R_{EG}} = \dfrac{{2R.R}}{{2R + R}} = \dfrac{{2R}}{3}\\{R_{AEGB}} = \dfrac{{2R}}{3} + 2R = \dfrac{{8R}}{3}\\{R_{AB}} = \dfrac{{\dfrac{{8R}}{3}.2R}}{{\dfrac{{8R}}{3} + 2R}} = \dfrac{{8R}}{7}\\{R_{CABD}} = \dfrac{{8R}}{7} + 2R = \dfrac{{22R}}{7}\\\dfrac{1}{{{R_{CD}}}} = \dfrac{1}{R} + \dfrac{1}{{2R}} + \dfrac{7}{{22R}} = \dfrac{{20}}{{11R}} \Rightarrow {R_{CD}} = \dfrac{{11R}}{{20}} = \dfrac{{11.15}}{{20}} = 8,25\,\,\left( \Omega  \right)\end{array}\)

c) ∆ là trục trước sau, ta tách nút O thành O1, O2 như sau:

Ta có mạch điện tương đương:

Điện trở tương đương:

\(\begin{array}{l}{R_{AG}} = \dfrac{{2R}}{2} = R\\{R_{ACGB}} = R + 2R = 3R\\ \Rightarrow \dfrac{1}{{{R_{CB}}}} = \dfrac{1}{{2R}} + \dfrac{1}{{2R}} + \dfrac{1}{{3R}} = \dfrac{4}{{3R}}\\ \Rightarrow {R_{CB}} = \dfrac{{3R}}{4} = 0,75R = 0,75.15 = 11,25\,\,\left( \Omega  \right)\end{array}\)

d) AO là trục đối xứng rẽ của mạch, có thể chập các điểm sau:

- C và E.

- D và G.

Mạch điện tương đương:

Điện trở tương đương:

\(\begin{array}{l}{R_{DB}} = {R_{CD}} = {R_{AC}} = \dfrac{R}{2}\\{R_{DBO}} = \dfrac{R}{2} + R = \dfrac{{3R}}{2}\\{R_{DO}} = \dfrac{{\dfrac{{3R}}{2}.\dfrac{R}{2}}}{{\dfrac{{3R}}{2} + \dfrac{R}{2}}} = \dfrac{{3R}}{8}\\{R_{CDO}} = \dfrac{{3R}}{8} + \dfrac{R}{2} = \dfrac{{7R}}{8}\\{R_{CO}} = \dfrac{{\dfrac{{7R}}{8}.\dfrac{R}{2}}}{{\dfrac{{7R}}{8} + \dfrac{R}{2}}} = \dfrac{{7R}}{{22}}\\{R_{ACO}} = \dfrac{{7R}}{{22}} + \dfrac{R}{2} = \dfrac{{9R}}{{11}}\\{R_{AO}} = \dfrac{{\dfrac{{9R}}{{11}}.R}}{{\dfrac{{9R}}{{11}} + R}} = \dfrac{{9R}}{{20}} = \dfrac{{9.15}}{{20}} = 6,75\,\,\left( \Omega  \right)\end{array}\)

Ý kiến của bạn