[LỜI GIẢI] Cho mạch điện như hình vẽ Mỗi phần đoạn mạch có điện t - Tự Học 365
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM 50000+ CÂU HỎI

DÀNH CHO MỌI LỚP 6 ĐẾN 12

TRUY CẬP NGAY
XEM CHI TIẾT

Cho mạch điện như hình vẽ Mỗi phần đoạn mạch có điện t

Cho mạch điện như hình vẽ Mỗi phần đoạn mạch có điện t

Câu hỏi

Nhận biết

Đáp án đúng: A

Lời giải của Tự Học 365

Phương pháp giải:

Sử dụng các phương pháp chuyển mạch đối với mạch điện đối xứng

Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở R mắc nối tiếp: \({R_{nt}} = nR\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở R mắc song song: \({R_{//}} = \dfrac{R}{n}\)

Giải chi tiết:

a) ∆ là trục đối xứng trước – sau, các điểm trên trục này có cùng điện thế, ta có thể bỏ được các điện trở: GO, OI:

Mạch điện tương đương:

Điện trở tương đương:

\(\begin{array}{l}{R_{AGB}} = 2R\\{R_{EH}} = \dfrac{{2R.4R}}{{2R + 4R}} = \dfrac{{4R}}{3}\\{R_{AEHB}} = \dfrac{{4R}}{3} + 2R = \dfrac{{10R}}{3}\\{R_{AB}} = \dfrac{{2R.\dfrac{{10R}}{3}}}{{2R + \dfrac{{10R}}{3}}} = 1,25R = 6,25\,\,\left( \Omega  \right)\end{array}\)

b) Cách 1: Trục đối xứng rẽ là trục AC

Các cặp điểm có cùng điện thế là:

- E và G.

- D và B.

- I và H.

Chập các cặp điểm có cùng điện thế, ta có mạch điện tương đương:

Ta có điện trở tương đương:

\(\begin{array}{l}{R_{AG}} = \dfrac{R}{2}\\{R_{GB}} = {R_{BI}} = \dfrac{R}{2} \Rightarrow {R_{GBI}} = {R_{GOI}} = R \Rightarrow {R_{GI}} = \dfrac{R}{2}\\{R_{IC}} = \dfrac{R}{2}\\ \Rightarrow {R_{AC}} = {R_{AG}} + {R_{GI}} + {R_{IC}} = \dfrac{{3R}}{2} = \dfrac{{3.5}}{2} = 7,5\,\,\left( \Omega  \right)\end{array}\)

Cách 2: ∆ là trục đối xứng trước – sau, ta tách O thành O1, O2 như sau:

Mạch điện tương đương:

Điện trở tương đương:

\(\begin{array}{l}{R_{GBH}} = {R_{G{O_1}H}} = 2R \Rightarrow {R_{GH}} = \dfrac{{2R}}{2} = R\\{R_{AGHC}} = {R_{AEIC}} = 3R\\ \Rightarrow {R_{AC}} = \dfrac{{3R}}{2} = \dfrac{{3.5}}{2} = 7,5\,\,\left( \Omega  \right)\end{array}\)

c) GI là trục đối xứng rẽ của mạch → E, H có cùng điện thế

→  có thể bỏ các điện trở EO, OH

Mạch điện tương đương:

Điện trở tương đương:

\(\dfrac{1}{{{R_{GI}}}} = \dfrac{1}{{4R}} + \dfrac{1}{{2R}} + \dfrac{1}{{4R}} = R = 5\,\,\left( \Omega  \right)\)

d) Cách 1: Phương pháp chập điểm:

AO là trục đối xứng, ta chập các điểm sau:

- E và G.

- D và B.

- I và H.

Ta có mạch điện tương đương:

Điện trở tương đương:

\(\begin{array}{l}{R_{AE}} = \dfrac{R}{2}\\{R_{EO}} = \dfrac{{\dfrac{{3R}}{2}.\dfrac{R}{2}}}{{\dfrac{{3R}}{2} + \dfrac{R}{2}}} = \dfrac{{3R}}{8}\\ \Rightarrow {R_{AO}} = {R_{AE}} + {R_{EO}} = \dfrac{R}{2} + \dfrac{{3R}}{8} = \dfrac{{7R}}{8} = \dfrac{{7.5}}{8} = 4,375\,\,\left( \Omega  \right)\end{array}\)

Cách 2: Phương pháp bỏ điện trở

Vì H và I cùng điện thế nên ta có thể bỏ điện trở trên đoạn HC và IC ra khỏi mạch

Ta có mạch điện tương đương:

Điện trở tương đương:

\(\begin{array}{l}{R_{GO}} = {R_{EO}} = \dfrac{{3R.R}}{{3R + R}} = \dfrac{{3R}}{4}\\{R_{AGO}} = {R_{AEO}} = R + \dfrac{{3R}}{4} = \dfrac{{7R}}{4}\\{R_{AO}} = \dfrac{{{R_{AGO}}}}{2} = \dfrac{{7R}}{8} = \dfrac{{7.5}}{8} = 4,375\,\,\left( \Omega  \right)\end{array}\)

Ý kiến của bạn