[LỜI GIẢI] Cho nửa đường tròn tâm O với bán kính R đường kính AB T - Tự Học 365
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM 50000+ CÂU HỎI

DÀNH CHO MỌI LỚP 6 ĐẾN 12

TRUY CẬP NGAY
XEM CHI TIẾT

Cho nửa đường tròn tâm O với bán kính R đường kính AB T

Cho nửa đường tròn tâm O với bán kính R đường kính AB T

Câu hỏi

Nhận biết

Đáp án đúng:

Lời giải của Tự Học 365

Phương pháp giải:

a) Chứng minh ΔMAO=ΔMEO(c.c.c)MAO=MEOMAB=900 suy ra MEO=900

Do đó ME là tiếp tuyến của đường tròn (O).

b) Chứng minh MI là phân giác của AMEAI là phân giác của MAE suy ra I là tâm đường tròn nội tiếp ΔAME.

c) Chứng minh ΔMOP vuông tại O

Tính được SΔOMP=12OE.MP

Vận dụng bất đẳng thức Cô – si để tìm giá trị nhot nhất

d) Gọi F là giao điểm của QD,ABG là giao điểm của AE,BP

Chứng minh PG=PBMA=MC

Chứng minh D là trung điểm của QF

Chứng minh DAF=PABA,D,P thẳng hàng

Giải chi tiết:

a) Do E đối xứng với A qua OM nên MA=ME;OA=OE

Xét ΔMAOΔMEO có:

MA=ME(cmt)OA=OE(cmt)MOchung}ΔMAO=ΔMEO(c.c.c)MAO=MEO (1) (hai góc tương ứng)

Ax là tiếp tuyến của đường tròn (O)AxABMAB=900 hay MAO=900 (2)

Từ (1) và (2), suy ra MEO=900E(O)

Do đó ME là tiếp tuyến của đường tròn (O).

b) AM,EM là tiếp tuyến của đường tròn (O)MI là phân giác của AME (3) (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta có: A,E đối xứng với nhau qua OMOM là đường trung trực của đoạn AE

IOMIA=IE (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

Lại  có: MA là tiếp tuyến của (O)

MAI=IEA=IAE

AI là phân giác của MAE (4)

Từ (3) và (4), suy ra I là tâm đường tròn nội tiếp ΔAME.

c) Ta có: OE=OB (bán kính đường tròn (O))ΔOBE cân tại O

N là trung điểm của BEONBEOPBE (vì O,N,P thẳng hàng)

Ta có: E(O)AEB=900AEEB

Ta có: {BEOPBEAEOP//AE (quan hệ từ vuông góc đến song song)

MO là đường trung trực của đoạn AEMOAE

Ta có: {OP//AEMOAEMOOP (quan hệ từ vuông góc đến song song)

MOP=900 nên ΔMOP vuông tại O

ΔMOP vuông tại OOEMP (do ME là tiếp tuyến của đường tròn (O))

MP.EP=OE2=R2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

SΔOMP=12OE.MP=12R.(ME+EP)12R.2ME.EP=12R.2R=R2

Dấu “=” xảy ra khi ME=EP=RΔMEO vuông cân tại EOM=R2=OA2MA=R

d) Gọi F là giao điểm của QD,AB

          G là giao điểm của AE,BP

Ta có: OP//AE(BE),O là trung điểm của AB

OP là đường trung bình của tam giác ABG

P là trung điềm của BG

PG=PB

Ta có: C là giao điểm của BE,AM

Chứng minh tương tự, ta có được M là trung điểm của ACMA=MC

Lại có: QF//AC

QDMC=ODOM=DFMAQD=DF

D là trung điểm của QF

Ta có: QF//BG(AB)

AFAB=QFGB=2DF2BP=DFBF

Lại có: AFD=ABP(=900)

A,D,P thẳng hàng

Ý kiến của bạn