Nêu 5 giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào? Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định?
Giải chi tiết:
5 giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào chủ
-Sự xâm nhập: Gai glicoprotein của virut phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào thì virut mới bám vào được.
-Xâm nhập: Đối với phagơ: enzim lizozim phá huỷ thành tế bào để bơm axit nucleic vào tế bào chất . Đối với virut động vật đưa cả ncleocapsit vào tế bào chất.
-Sinh tổng hợp: Viruts sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nucleic và protein cho riêng mình.
-Lắp ráp: Lắp axit nucleic vào prôtêin vỏ để tạo virut hoàn chỉnh
-Phóng thích: Virut phá vỡ tế bào để ồ ạt chui ra ngoài.
Mỗi loại vi rút chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhấtđịnh vì:
Trên bề mặt tế bào có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối với mỗi loại virut (các gai glicôprotein của virut có cấu tạo đặc hiệu với thụ thể trên bề mặt tế bào).
Cho các thành phần, bào quan sau:
(1) Thành xenlulozo
(2) Không bào trung tâm lớn
(3) Ti thể
(4) Lưới nội chất hạt
(5) Chất nền ngoại bào
Có bao nhiêu thành phần, bào quan có thể tìm thấy ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật?
Tế bào rễ của thực vật sống trong môi trường ngập mặn thường tích lũy rất nhiều chất khoáng để đảm bảo áp suất thẩm thấu cao, có thể giúp rễ hấp thụ nước. Lượng khoáng này sẽ được tích lũy ở đâu trong tế bào?
Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây là chung cho lục lạp và ti thể?
(1) được bao bọc bởi 2 lớp màng.
(2) tìm thấy ở tất cả các tế bào nhân thực.
(3) có chức năng chuyển hóa năng lượng cho tế bào.
(4) có các phân tử ADN dạng sợi kép.
(5) có bào quan riboxom.
Các quá trình biến đổi nào dưới đây là quá trình đồng hóa?
(1) ADP + P vô cơ → ATP
(2) saccarozo → glucozo + fructozo
(3) acid amin → chuỗi polipeptid → phân tử protein
(4) tinh bột → mantozo → glucozo
Khi quan sát 1 tế bào dưới kính hiển vi, một học sinh mô tả một cấu trúc như sau: “Đó là một chồng túi dẹp xếp cạnh nhau nhưng cái nọ tách khỏi cái kia, không thông với nhau”. Theo em, cấu trúc học sinh đó đề cập đến là