[LỜI GIẢI] Đoạn áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở cuộn - Tự Học 365
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM 50000+ CÂU HỎI

DÀNH CHO MỌI LỚP 6 ĐẾN 12

TRUY CẬP NGAY
XEM CHI TIẾT

Đoạn áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở cuộn

Đoạn áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở cuộn

Câu hỏi

Nhận biết

Đoạn áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt P trên biến trở và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch theo giá trị R của biến trở. Điện trở của cuả cuộn dây có giá trị gần nhất với giá trị nào sao đây?


Đáp án đúng: D

Lời giải của Tự Học 365

Giải chi tiết:

Từ hình vẽ ta có thấy tại R = 30Ω, thì công suất đoạn mạch là 0,8 và công suất tiêu thụ trên biến trở là cực đại

Ta có: 

\(\begin{array}{l}
\cos \varphi = \frac{{R + r}}{Z} = 0,8 \Leftrightarrow R + r = 0,8Z \Leftrightarrow {(R + r)^2} = 0,64\left[ {{{(R + r)}^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}} \right]\\
\Leftrightarrow 0,36{(R + r)^2} = 0,64{({Z_L} - {Z_C})^2}\\
\Leftrightarrow 0,6.(R + r) = 0,8.({Z_L} - {Z_C})\\
{P_R} = {I^2}.R = \frac{{{U^2}}}{{\left[ {{{(R + r)}^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}} \right]}}.R = \frac{{{U^2}}}{{\frac{1}{R}.({R^2} + 2Rr + {r^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2})}} = \frac{{{U^2}}}{{R + 2r + \frac{{{r^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}}}{R}}} = \frac{{{U^2}}}{y}\\
{\mathop{\rm cosi}\nolimits} :R + \frac{{{r^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}}}{R} \ge 2.\sqrt {{r^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}} \\
y = R + 2r + \frac{{{r^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}}}{R} \ge 2r + (2.\sqrt {{r^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}} )\\
= > {P_{R\max }} = \frac{{{U^2}}}{{2r + (2.\sqrt {{r^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}} )}} \Leftrightarrow R = \frac{{{r^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}}}{R} \Leftrightarrow {R^2} = {r^2} + {({Z_L} - {Z_C})^2}\\
{R^2} = {r^2} + {({Z_L} - {Z_C})^2} = {r^2} + \frac{{0,36}}{{0,64}}.{(R + r)^2}\\
\Leftrightarrow {R^2} = {r^2} + 0,5625.({R^2} + 2Rr + {r^2})\\
\Leftrightarrow 1,5625{r^2} + 1,125Rr - 0,4375{R^2} = 0\\
\Leftrightarrow 1,5625{r^2} + 33,75r - 393,75 = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
{r_1} = 8,4\Omega \\
{r_2} = - 30\Omega
\end{array} \right.
\end{array}\)

chọn đáp án r = 8,4Ω

Vậy đáp án gần nhất với giá trị r là đáp án D.

Ý kiến của bạn