Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz, cho −−→OM=2⃗j−⃗kOM→=2j→−k→ và −−→ON=2⃗j−3⃗iON→=2j→−3i→. Tọa độ của −−−→MNMN→ là:
(−3;0;1)(−3;0;1)
(0;−1;−3)(0;−1;−3) .
(−2;1;1)(−2;1;1) .
(−3;0;−1)(−3;0;−1) .
Phương pháp giải
Sử dụng công thức trừ hai véc tơ:
→u1=(x1;y1;z1),→u2=(x2;y2;z2)⇒→u1−→u2=(x1−x2;y1−y2;z1−z2)u1→=(x1;y1;z1),u2→=(x2;y2;z2)⇒u1→−u2→=(x1−x2;y1−y2;z1−z2)
Xem lời giải
Lời giải của Tự Học 365
Ta có: −−−→MN=−−→ON−−−→OM=(2⃗j−3⃗i)−(2⃗j−⃗k)=−3⃗i+⃗kMN→=ON→−OM→=(2j→−3i→)−(2j→−k→)=−3i→+k→
Suy ra −−−→MN=(−3;0;1)MN→=(−3;0;1).
Đáp án cần chọn là: a
Toán Lớp 12
CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
CHƯƠNG 2: HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4: SỐ PHỨC
CHƯƠNG 5: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG
CHƯƠNG 6: MẶT CẦU, MẶT TRỤ, MẶT NÓN
CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN