Cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đi qua B(α;β)
Gọi A(x0;f(x0))∈(C).
Khi đó phương trình tiếp tuyến tại điểm A của (C) là y=f′(x0)(x−x0)+f(x0)(d).
Mặt khác d đi qua B(α;β) nên β=f′(x0)(α−x0)+f(x0) từ đó giải phương trình tìm x0.
Ví dụ 1: Cho hàm số: y=x+2x−1(C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến qua A(1;7). |
Lời giải
Ta có: y=−3(x0−1)2(x−x0)+x0+2x0−1. Tiếp tuyến qua A(1;7).
Do vậy 7=−3(x0−1)2(1−x0)+x0+2x0−1=x0+5x0−1⇔7(x0−1)=x0+5⇔x0=2.
Phương trình tiếp tuyến là: y=−3(x−2)+4 hay y=−3x+10.
Ví dụ 2: Cho hàm số y=x4+2x2+5(C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đi qua gốc tọa độ.
A. y=4x hoặc y=−4x B. y=−2x hoặc y=2x C. y=8x hoặc y=−8x D. y=4x−4 hoặc y=4x+4 |
Lời giải
Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(x0;x40+2x20) là y=(4x30+4x0)(x−x0)+x40+2x20+5(d)
Do O(0;0)∈d nên 0=−3x40−2x20+5⇔[x0=1x0=−1⇒ phương trình tiếp tuyến: [y=8xy=−8x. Chọn C.
Ví dụ 3: Cho hàm số y=2x+1x−2(C). Viết phương trình các tiếp tuyến kẻ từ điểm A(2;−8) đến đồ thị (C).
A. y=−5x+2 B. y=−5x+8 C. y=−3x+2 D. y=−3x+8 |
Lời giải
Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(x0;2x0+1x0−2) là y=−5(x0−2)(x−x0)+2x0+1x0−2(d)
Do A(2;−8)∈dnên ta có: −8=−5(2−x0)(x0−2)2+2x0+1x0−2=2x0+6x0−2⇔x0=1
Do vậy phương trình tiếp tuyến là: y=−5(x−1)−3=−5x+2. Chọn A.
Ví dụ 4: Cho hàm số y=x3−3x(C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm A(2;2).
A. y=9x−16 B. y=2 C. y=2 hoặc y=9x−16 D. y=9x−18 |
Lời giải
Gọi M(x0;x30−3x0) là tiếp điểm. Phương trình tiếp tuyến là y=(3x20−3)(x−x0)+x30−3x0
Do tiếp tuyến đi qua A(2;2) nên 2=(3x20−3)(2−x0)+x30−3x0⇔[x0=−1⇒y0=2x0=2⇒y0=2
Do vậy phương trình tiếp tuyến là: [y=2y=9(x−2)+2=9x−16. Chọn C.
Ví dụ 5: Cho hàm số y=4x3−6x2+1(C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đi qua điểm M(−1;−9).
A. y=24x+15 B. y=154x+214 C. y=24x+15 hoặc y=154x+214 D. y=154x+214 hoặc y=24x+11 |
Lời giải
Phương trình tiếp tuyến tại điểm A(x0;4x30−6x20+1) là:
y=(12x20−12x0)(x−x0)+4x30−6x20+1(d)
Cho M(−1;−9)∈d ta có: −9=(12x20−12x0)(−1−x0)+4x30−6x20+1⇔[x0=54x0=−1.
Với x0=−1⇒ Phương trình tiếp tuyến là: y=24x+15
Với x0=−54⇒ Phương trình tiếp tuyến là: y=154x−214. Chọn C.
Ví dụ 6: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x3−4x+1(C) biết tiếp tuyến đi qua điểm A(−2;1) là:
A. y=−x−1 hoặc y=8x−17 B. y=−x+1 hoặc y=8x−17 C. y=−x+1 hoặc y=−8x−17 D. y=−x−1 hoặc y=8x+17 |
Lời giải
Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(x0;x30−4x0+1) là: y=(3x20−4)(x−x0)+x30−4x0+1
Cho tiếp tuyến qua A(−2;1) ta có:
1=(3x20−4)(−2−x0)+x30−4x0+1⇔−2x30−6x20+8=0⇔[x0=1x0=−2.
Do vậy có 2 phương trình tiếp tuyến là: y=−x−1, y=8x+17. Chọn D.
Ví dụ 7: Cho hàm số y=x2−2x+3(C). Phương trình tiếp tuyến tại điểm x=2 của (C) đi qua điểm A(a;a+2). Giá trị của a là:
A. a=1 B. a=−1 C. a=3 D. a=−3 |
Lời giải
Ta có: x=2;y=3;f′(2)=2. Tiếp tuyến tại điểm M(2;3) là: y=2(x−2)+3=2x−1(d).
Do A∈d nên a+2=2a−1⇔a=3. Chọn C.
Ví dụ 8: Cho đồ thị (C):y=x3−3x2. Có bao nhiêu số nguyên b∈(−10;10) để có đúng một tiếp tuyến của (C) đi qua điểm B(0;b)?
A. 15 B. 9 C. 16 D. 17 |
Lời giải
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M(x0;x30−3x20) có dạng: y=(3x20−6x0)(x−x0)+x30−3x20
Do tiếp tuyến đi qua điểm (0;b)⇒b=(3x20−6x0)(−x0)+x30−3x20=−2x30+3x20
Để có đúng một tiếp tuyến của (C) đi qua B(0;b) thì phương trình b=−2x30+3x20 có duy nhất một nghiệm. Xét hàm số y=−2x3+3x2⇒y′=−6x2+6x=0⇔[x=0⇒y=0x=1⇒y=1
Dựa vào đồ thị hàm số suy ra PT có 1 nghiệm khi [b>1b<0
Vậy b∈(−10;10) có 17 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn D.
Ví dụ 9: Cho hàm số y=−x+2x−1 có đồ thị (C) và điểm A(a;1). Gọi S là tập hợp các giá trị thực của a để có đúng một tiếp tuyến của (C) kẻ qua A. Tổng giá trị các phần tử của S là:
A. 1 B. 32 C. 52 D. 12 |
Lời giải
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(x0;−x0+2x0−1) là:
y=f′(x0)(x−x0)+x0+2x0−1=1(x0−1)2(x−x0)+−x0+2x0−1
Do tiếp tuyến đi qua điểm A(a;1) nên 1=x0−a+(2−x0)(x0−1)(x0−1)2
⇔(x0−1)2=−x20+4x0−2−a⇔2x20−6x0+3+a=0(∗)
Để có đúng một tiếp tuyến đi qua A thì (*) có nghiệm kép hoặc (*) có 2 nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm x0=1⇔[Δ′=3−2a=0{Δ′=3−2a>02.1−6+3+a=0⇔[a=32a=1. Chọn C.
Ví dụ 10: Cho hàm số y=f(x)=−x3+6x2+2 có đồ thị (C) và điểm M(m;2). Gọi S là tập hợp các giá trị thực của m để qua M có hai tiếp tuyến với đồ thị (C). Tổng các phần tử của S là
A. 203 B. 132 C. 123 D. 163 |
Lời giải
Gọi A(a;−a3+6a2+2)∈(C)
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại A là: y=(−3a2+12a)(x−a)−a3+6a2+2
Do tiếp tuyến đi qua M(m;2) nên 2=(−3a2+12a)(x−a)−a3+6a2+2
⇔(−3a2+12)(m−a)=a3−6a2⇔[a=0(−3a+12)(m−a)=a2−6a(∗)
(∗)⇔−3ma−12a+12m+3a2=a2−6a⇔g(a)=−2a2+3(m+2)a−12m=0
Để qua M có hai tiếp tuyến với đồ thị (C) ta có 2 trường hợp.
TH1: g(a)=0 có nghiệm kép khác 0 ⇔{g(0)=−12m≠0Δ=9(m+2)2−96m=0⇔[m=23m=6
TH2: g(a)=0 có 2 nghiệm phân biệt trong đó 1 nghiệm bằng 0 (vô nghiệm)
Vậy m=23;m=6⇒∑m=203. Chọn A.
Ví dụ 11: Cho hàm số y=x+1x−1 có đồ thị (C) và điểm A(0;m). Gọi S là tập hơp tất cả các giá trị thực của m để có đúng một tiếp tuyến từ (C) đi qua A. Tổng tất cả giá trị của phần từ S bằng
A. 1 B. −1 C. 0 D. −12 |
Lời giải
Gọi M(a;a+1a−1)∈(C), phương trình tiếp tuyến tại M là: y=−2(a−1)2(x−a)+a+1a−1
Tiếp tuyến đi qua điểm A(0;m)⇒m=2a(a−1)2+a+1a−1
⇔{a≠1m(a−1)2=2a+a2−1⇔{a≠1g(a)=(m−1)a2−2(m+1)a+m+1=0(∗)
Để có đúng một tiếp tuyến từ đi qua A ta xét các trường hợp sau:
TH1: Với m=1⇒−4a+2=0⇔a=12
TH2: Do g(1)=−2 nên để có đúng một tiếp tuyến từ (C) đi qua A thì g(a) có nghiệm kép
⇔{m≠1Δ′=(m+1)2−(m+1)(m−1)=0⇔m=−1. Vậy ∑m=0. Chọn C.
Ví dụ 12: Cho hàm số y=x3−12x+12 có đồ thị (C) và điểm A(m;−4). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của m nguyên thuộc khoảng (2;5) để từ A kẻ được ba tiếp tuyến với đồ thị (C). Tổng tất cả các phần tử nguyên của tập S bằng
A. 7 B. 9 C. 3 D. 4 |
Lời giải
Gọi M(a;a3−12a+12)∈(C), phương trình tiếp tuyến tại M là:
y=(3a2−12)(x−a)+a3−12a+12
Tiếp tuyến đi qua điểm A(m;−4) khi −4=(3a2−12)(m−a)+a3−12a+12
⇔a3−12a+16+3(a−2)(a+2)(m−a)=0⇔(a−2)[(a+4)(a−2)+(3a+6)(m−a)]=0
⇔(a−2)(−2a2+2a+3ma−6a−8+6m)=0
⇔[a=2g(a)=−2a2+(3m−4)a+6m−8=0
Để từ A kẻ được ba tiếp tuyến với đồ thị (C) khi g(a)=0 có 2 nghiệm phân biệt khác 2
⇔{g(2)=−8+6m−8+6m−8≠0Δ=(3m−4)2+8(6m−8)>0⇔{[m>43m<−4m≠2m∈Z;m∈(2;5)→m=3;4⇒∑m=7. Chọn A.
Ví dụ 13: Cho y=x+3x−1 có đồ thị (C). Gọi A là điểm trên d:y=2x+1 có hoành độ a mà từ A kẻ được hai tiếp tuyến tới (C). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a∈(−1;2)∖{0;1} B. a∈(−1;2)∖{0} C. a∈(−2;2)∖{1} D. a∈(−2;2)∖{0} |
Lời giải
Gọi A(a;2a+1), gọi M(x0;x0+3x0−1)∈(C)
Phương trình tiếp tuyến tại M là: y=−4(x0−1)2(x−x0)+x0+3x0−1
Do tiếp tuyến đi qua điểm A(a;2a+1) nên 2a+1=−4(x0−1)2(a−x0)+x0+3x0−1
⇔{x0≠1(2a+1)(x0−1)2=−4a+4x0+x20+2x0−3⇔{x0≠1g(x0)=ax20−2(a+2)x0+3a+2=0
Để từ A kẻ được hai tiếp tuyến tới (C) thì phương trình g(x0)=0 có 2 nghiệm phân biệt khác 1.
⇔{a≠0g(1)=−4a+4≠0Δ′=(a+2)2−3a2−2a>0⇔{a≠0;a≠1−2a2+2a+4>0⇔a∈(−1;2)∖{0;1}. Chọn A.
TOÁN LỚP 12