Vi phân của hàm số y=f(x) được ký hiệu là dy và cho bởi dy=df(x)=y′dx=f′(x)dx
Cho hàm số f(x) xác định trên K. Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của f(x) trên K nếu F′(x)=f(x) với mọi x thuộc K.
Định lý 1: Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số G(x)=F(x)+C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K.
Định lý 2: Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của hàm số F(x) trên K đều có dạng F(x)+C với C là một hằng số.
Nếu f(x) và g(x) là hai hàm số liên tục trên K thì
- Tính chất 1:∫f′(x)dx=f(x)+C
- Tính chất 2: ∫k.f(x)dx=k.∫f(x)dx, với k là số thực khác 0.
- Tính chất 3: ∫[f(x)±g(x)]dx=∫f(x)dx±∫g(x)dx
Bảng công thức nguyên hàm thường gặp |
|
Các công thức nguyên hàm |
Công thức nguyên hàm của hàm hợp |
∫xndx=xn+1n+1+C (n≠−1) |
∫undx=un+1n+1+C (n≠−1) |
∫sinxdx=−cosx+C |
∫sinudu=−cosu+C |
∫cosxdx=sinx+C |
∫cosudu=sinu+C |
∫1cos2xdx=tanx+C |
∫1cos2udu=tanu+C |
∫1sin2xdx=−cotx+C |
∫1sin2udu=−cotu+C |
∫1xdx=ln|x|+C |
∫1udu=ln|u|+C |
∫exdx=ex+C |
∫eudu=eu+C |
∫axdx=axlna+C |
∫audu=aulna+C |
Đặc biệt: ∫0dx=C; ∫dx=x+C.
TOÁN LỚP 12