Hàm số y=f(x) đồng biến (hoặc nghịch biến trên R) thì phương trình f(x)=f(x0)⇔x=x0.
Hàm số f(t) đồng biến hoặc nghịch biến trên D (trong đó D là một khoảng, một đoạn, một nửa đoạn) thì với u;v∈D ta có: f(u)=f(v)⇔u=v.
Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:
a) ln(2x2+1x2+x+1)=x2−x. b) log2(x2+x+32x2+4x+5)=x2+3x+2. |
Lời giải:
a) Điều kiện: 2x2+1x2+x+1>0⇔x∈R.
Khi đó PT⇔ln(2x2+1)−ln(x2+x+1)=(2x2+1)−(x2+x+1)
⇔ln(2x2+1)+2x2+1=ln(x2+x+1)+(x2+x+1)
Xét hàm số f(t)=lnt+t(t>0) ta có: f′(t)=1t+1>0(∀t∈R) suy ra hàm sốf(t)đồng biến trên Rnên f(2x2+1)=f(x2+x+1)⇔2x2+1=x2+x+1⇔x2=x⇔[x=0x=1.
b) Đáp số: x=−2;x=−1.
Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:
a) 7x−1=6log7(6x+1). b) 3x+5x=4+4log3(4−x). |
Lời giải:
a) Điều kiện: x>−16. Đặt y=log7(6x+1) ta có: 6x+1=7y và 7x−1=6y
Suy ra {7x=6y+17y=6x+1⇒7x−7y=6y−6x⇔7x+6x=7y+6y
Xét hàm số f(t)=7t+6t(t∈R) ta có: f′(t)=7tln7+6>0(∀t∈R) nên hàm sốf(t)đồng biến trên R nên f(x)=f(y)⇔x=y⇒x=log7(6x+1)
⇔7x=6x+1⇔g(x)=7x−6x−1=0
Ta có: g′(x)=7xln7−6=0⇔x=log6ln7
Suy ra BBT:
Do vậy PT g(x)=0 có nhiều nhất hai nghiệm. Mặt khác g(0)=g(1)=0
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x=0;x=1.
b) Điều kiện: 4−x>0. Đặt y=log3(4−x)⇒3y=4−x
Khi đó 3x+4x=4−x+4log3(4−x)=3y+4y⇒{3y=4−x3x=4−y⇒x=y
Đáp số: x=1.
Ví dụ 3: Giải các phương trình sau:
a) log3x2+x+32x2+4x+5=7x2+21x+14 b) 2x2−6x+2=log22x+1(x−1)2 |
Lời giải:
a) Ta có: log3x2+x+32x2+4x+5=7(2x2+4x+5−x2−x−3).
⇔log3(x2+x+3)+7(x2+x+3)=log3(2x2+4x+5)+7(2x2+4x+5)
Xét hàm số f(t)=log3t+t trên khoảng (0;+∞) ta có: f′(t)=1tln3+1>0∀t∈(0;+∞)
Do đóf(x2+x+3)=f(2x2+4x+5)⇔x2+x+3=2x2+4x+5⇔x2+3x+2=0⇔[x=−1x=2
Đáp số: x=−1;x=−2.
b) Điều kiện: {x≠12x+1>0⇔{x>−12x≠1.
Khi đó: PT⇔2x2−6x+2=log2(2x+1)−log2(x−1)2
⇔2(x2−2x+1)−2x=log2(2x+1)−log2(x−1)2⇔2(x−1)2+log2(x−1)2=2x+1+log2(2x+1)−1⇔2(x−1)2+log2(x−1)2=2(x+12)+log2(x+12)
Xét hàm số f(t)=2t+log2t(t∈(0;+∞)) ta có f′(t)=2+1tln2>0∀t∈(0;+∞)
Do vậy f[(x−1)2]=f(x+12)⇔(x−1)2=x+12⇔x=3±√72(t/m).
Ví dụ 4: Số nghiệm của phương trình log2(3x+2)+log3(x+1)=4 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. |
Lời giải:
Điều kiện: x>−23. Xét hàm số: f(x)=log2(3x+2)+log3(x+1) với x>−32,f(2)=4
Ta có: f′(x)=3(3x+2)ln2+1(x+1)ln3>0∀x>−23⇒f(x) đồng biến ∀x>−23
Do vậy f(x)=f(2)⇔x=2
Vậy x=2là nghiệm duy nhất của PT đã cho. Chọn A.
Ví dụ 5: Số nghiệm của phương trình log22x−1(x−1)2=3x2−8x+5 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. |
Lời giải:
Điều kiện: 12<x≠1. Khi đó PT⇔log3(2x−1)−log3(x−1)2=3x2−8x+5
⇔log3(2x−1)=log3(x2−2x+1)+1+(3x2−8x+4)⇔log3(2x−1)=log3(3x2−6x+3)+3x2−6x+3−(2x−1)⇔2x−1+log3(2x−1)=log3(3x2−6x+3)+3x2−6x+3
Xét hàm số f(t)=t+log3t(t>0) đồng biến trên khoảng (0;+∞)
Do đó f(2x−1)=f(3x2−6x+3)⇔2x−1=3x2−6x+3⇔3x2−8x+4=0
⇔[x=2x=23⇒phương trình có hai nghiệm. Chọn B.
Ví dụ 6: Tập nghiệm của phương trình: log2x2+x+22x2−3x+5=x2−4x+3 là:
A. {−1;−3}. B. {1;−3}. C. {−1;3}. D.{1;3}. |
Lời giải:
Phương trình ⇔log2(x2+x+2)−log2(2x2−3x+5)=(2x2−3x+5)−(x2+x+2)
⇔log2(x2+x+2)+(x2+x+2)=log2(2x2−3x+5)+(2x2−3x+5)
Xét hàm số f(t)=log2t+t,t>0. Ta có: f′(t)=1tln2+1>0∀t>0⇒Hàm f đồng biến trên (0;+∞).
Do đó: f(x2+x+2)=f(2x2−3x+5)⇔x2+x+2=2x2−3x+5⇔x2−4x+3=0⇔[x=1x=3.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: {1;3}. Chọn D.
TOÁN LỚP 12