Gọi M(x0;y0) là điểm cố định mà đồ thị hàm số y=f(x) luôn đi qua.
Khi đó y0=f(x0) biến đổi phương trình về dạng m.[g(x0;y0)]+h(x0;y0)=0
Giải hệ phương trình {g(x0;y0)=0h(x0;y0)=0⇒ Tọa độ điểm M.
Điểm M(x;y)∈(C):y=f(x) có tọa độ nguyên nếu tọa độ điểm M(x;y) thỏa mãn {y=f(x)x∈Zy∈Z
Bài tập 1: Cho hàm số (C):y=x4+mx2−m−1. Tọa độ các điểm cố định thuộc đồ thị (C) là A. (−1;0) và (1;0). B. (1;0) và (0;1). C. (−2;1) và (−2;3). D. (2;1) và (0;1). |
Lời giải chi tiết
Gọi M(x0;y0) là tọa độ điểm cố định của (C) ta có: y0=x40+mx20−m−1(∀m∈R)
⇔m(x20−1)+x40−y20−1=0(∀m∈R)⇔{x20−1=0x40−y20−1=0⇔{x0=±1y20=0⇔[x0=−1;y0=0x0=1;y0=0 Vậy tọa độ các điểm cố định thuộc đồ thị (C) là (−1;0) và (1;0). Chọn A.
Bài tập 2: Gọi các điểm M,N là các điểm cố định mà đồ thị hàm số y=x3−3mx2+3mx−1(C) luôn đi qua. Tính độ dài MN. A. MN=1. B. MN=√2. C. MN=2. D. MN=4. |
Lời giải chi tiết
Gọi M(x0;y0) là tọa độ điểm cố định thuộc (C) ta có: y0=x30−3mx20+3mx0−1(∀m∈R)
⇔3m(x20−x0)+y0+1−x30=0(∀m∈R)⇔{x20−x0=0y0+1=x30⇔[x0=1;y0=0x0=0;y0=−1
Vậy M(1;0),N(0;−1)⇒MN=√2. Chọn B.
Bài tập 3: Cho hàm số y=mx3−3mx2+2(m−1)x+2(C). Phương trình đường thẳng đi qua các điểm cố định của đồ thị hàm số đã cho là A. y=−2x+2. B. y=2x+2. C. y=−2x−2. D. y=−2x−1. |
Lời giải chi tiết
Gọi M(x0;y0) là tọa độ điểm cố định thuộc (C) ta có: y0=mx30−3mx20+2(m−1)x0+2(∀m∈R)
⇔m(x30−3x20+2x0)−2x0+2−y0=0(∀m∈R)⇔{x30−3x20+2x0=0y0=−2x0+2(∗)
Như vậy đồ thị hàm số luôn đi qua 3 điểm cố định là nghiệm của hệ phương trình (*) và 3 điểm này đều thuộc đường thẳng y=−2x+2. Chọn A.
Bài tập 4: Biết rằng đồ thị hàm số y=x4+mx2−m−1 luôn đi qua hai điểm cố định A và B. Tính độ dài đoạn thẳng AB. A. AB=2√2. B. AB=2. C. AB=1. D. AB=4. |
Lời giải chi tiết
Gọi M(x0;y0) là tọa độ điểm cố định thuộc (C) ta có: y0=x40+mx20−m−1(∀m∈R)
⇔m(x20−1)+x40−1−y0=0(∀m∈R)⇔{x20−1=0x40−1−y0=0⇔[x0=1,y0=0x0=−1,y0=0
Khi đó A(1;0),B(−1;0)⇒AB=2. Chọn B.
Bài tập 5: Có bao nhiêu thuộc đồ thị hàm số (C):y=2x−2x+1 mà tọa độ là số nguyên? A. 2. B. 4. C. 5. D. 6. |
Lời giải chi tiết
Ta có: y=2x−2x+1=2(x+1)−4x+1=2−4x+1
Điểm có tọa độ nguyên khi x∈Z và x+1=Ư(4)={±1;±2;±4}
Khi đó có 6 điểm có tọa độ nguyên thuộc (C):y=2x−2x+1. Chọn D.
Bài tập 6: Gọi M,N là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y=3x+2x+1(C) sao cho tọa độ của chúng là những số nguyên. Tính độ dài MN A. MN=2√2. B. MN=√2. C. MN=2. D. MN=4. |
Lời giải chi tiết
Ta có: y=3x+2x+1=3(x+1)−1x+1=3−1x+1
Điểm có tọa độ nguyên khi x∈Z và x+1=Ư(1)={±1}⇒[x+1=−1x+1=1⇒[x=−2x=0
Khi đó có 2 điểm có tọa độ nguyên thuộc (C):y=2x−2x+1 là M(−2;4),N(0;2)
Khi đó MN=2√2. Chọn A.
Bài tập 7: Có bao nhiêu thuộc đồ thị hàm số (C):y=x2+5x+15x+3 mà tọa độ là số nguyên? A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. |
Lời giải chi tiết
Ta có: y=x2+5x+15x+3=x2+3x+2x+6+9x+3=x+2+9x+3
Điểm có tọa độ nguyên khi x∈Z và x+3=Ư(9)={±1;±3;±9}⇒[x=−4x=−6x=−2x=0x=−12x=6
Từ đó suy ra có 6 điểm có tọa độ là số nguyên thuộc (C). Chọn A.
Bài tập 8: Có bao nhiêu thuộc đồ thị hàm số y=3x+72x−1 mà tọa độ là số nguyên? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. |
Lời giải chi tiết
Ta có: y=3x+72x−1⇒2y=6x+142x−1=3(2x−1)+172x−1=3+172x−1
Điểm có tọa độ nguyên khi x∈Z và 2x−1=Ư(17)={±1;±17} Suy ra [2x−1=−172x−1=−12x−1=12x−1=17⇒[x=−8⇒y=1x=0⇒y=−7x=1⇒y=10x=9⇒y=2⇒ Có 4 điểm có tọa độ là số nguyên. Chọn D.
TOÁN LỚP 12