Bài tập 1: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập R.
A. y=(√3+√23)x. B. y=log2x. C. y=(eπ)x. D. y=2−x. |
Lời giải chi tiết:
Do √3+√23>1 nên hàm số y=(√3+√23)x đồng biến trên R.
Hàm số y=(eπ)x và y=2−x nghịch biến trên R.
Hàm số y=log2x đồng biến trên khoảng (0;+∞). Chọn A.
Bài tập 2: Nếu a√33>a√22 và logb34<logb45 thì:
A. 0<a<1;b>1. B. 0<a;b>1. C. a>1;b>1. D. a>1;0<b<1. |
Lời giải chi tiết:
Ta có: {a√33>a√22√33<√22⇒0<a<1, lại có: {logb34<logb4534<45⇒b>1. Chọn A.
Bài tập 3: Nếu a158<a1911 và logb√32>logb√53 thì kết luận nào sau đây đúng:
A. a>1;b>1. B. a>1;0<b<1. C. 0<a<1;0<b<1. D. 0<a<1;b>1. |
Lời giải chi tiết:
Ta có: {a158<a1911158>1911⇒0<a<1, lại có: {logb√32>logb√53√32>√53⇒b>1. Chọn D.
Bài tập 4: Cho (a−1)−34>(a−1)−45 và √b3>3√b2. Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. a;b>1. B. 0<a<2;b>1. C. 0<a<2;b<1. D. a>2;b>1 |
Lời giải chi tiết:
Ta có: {(a−1)−34>(a−1)−45−34>−45⇒(a−1)>1⇔a>2.
Mặt khác √b3>3√b2⇒{b32>b2332>23⇒b>1. Chọn D.
Bài tập 5: Với giá trị nào của a thì hàm số y=(3a−a2+1)x đồng biến trên R.
A. a<0. B. 0<a<2. C. 0<a<3. D. a>3. |
Lời giải chi tiết:
Hàm số đã cho đồng biến trên R⇔3a−a2+1>1⇔3a−a2>0⇔0<a<3. Chọn C.
Bài tập 6: Hàm số y=log0,5(−x2+x) nghịch biến trên khoảng.
A. (0;+∞). B. (0;1). C. (0;12). D. (12;1). |
Lời giải chi tiết:
Ta có: y=log0,5(−x2+x) có TXĐ là: (0;1)
Mặt khác y′=−2x+1(−x2+x)ln12<0⇔−2x+1>0⇔x<12 (Do ln12<0).
Do đó hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0;12). Chọn C.
Bài tập 7: Cho hàm số y=(34)x2−2x+2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng.
A. Hàm số đồng biến trên R. B. Hàm số nghịch biến trên R. C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;1). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞). |
Lời giải chi tiết:
Ta có: y′=(34)x2−2x+2.ln34.(2x−2)>0⇔2x−2<0⇔x<1 (Do ln34<0)
Do đó hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−∞;1) và nghịch biến trên khoảng (1;+∞). Chọn C.
Bài tập 8: Cho hàm số y=(x2−2x+2)ex. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;+∞). B. Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị. C. Hàm số đã cho có 1 điểm cực trị. D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−∞;1). |
Lời giải chi tiết:
Ta có: y′=(2x−2)ex+(x2−2x+2)ex=x2ex≥0(∀x∈R)
Do đó hàm số cho đồng biến trên khoảng (−∞;+∞). Chọn A.
Bài tập 9: Cho hàm số f(x)=x−ln(1+x). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. f(x) đồng biến trên khoảng (−1;0). B. f(x) đạt cực đại tại điểm x=0. C. f(x) đạt cực tiểu tại điểm x=0. D. f(x) đồng biến trên khoảng (−1;+∞). |
Lời giải chi tiết:
TXĐ: D=(−1;+∞), ta có: f′(x)=1−1x+1=xx+1
Do f′(x) đổi dấu từ âm sang dương khi qua điểm x=0 nên x=0 là điểm cực tiểu của hàm số đã cho. Chọn C.
Bài tập 10: Cho hàm số f(x)=x2lnx. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. f(x) đạt cực đại tại điểm x=1√e. B. f(x) đạt cực tiểu tại điểm x=1√e. C. f(x) đạt cực đại tại điểm x=√e. D. f(x) đạt cực tiểu tại điểm x=√e. |
Lời giải chi tiết:
TXĐ: x∈(0;+∞).
Ta có: f′(x)=2xlnx+x2.1x=x(2lnx+1)=0⇒lnx=−12⇔x=1√e.
Do f′(x) đổi dấu từ âm sang dương khi qua điểm x=1√e nên x=1√e là điểm cực tiểu của hàm số. Chọn B.
Bài tập 11: Tìm m để hàm số y=ln(x2+1)−mx+1 hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;+∞).
A. m∈(−∞;−1). B. m∈(−1;1). C. m∈ [ −1;1 ] . D. m∈(-∞;-1 ] . |
Lời giải chi tiết:
TXĐ: D=R ta có: y′=2xx2+1−m=−mx2+2x−mx2+1
Với m=0⇒y′=2xx2+1⇒hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞).
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−∞;+∞)⇔−mx2+2x−m≥0(∀x∈R)
⇔{a=m>0Δ′=1−m2≤0⇔(−∞;-1]. Chọn D.
Bài tập 12: Cho hàm số y=(42017)e3x−(m−1)ex+1. Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (1;2)
A. 3e3+1≤m<3e4+1. B. m≥3e4+1. C. 3e2+1≤m≤3e3+1. D. m<3e2+1. |
Lời giải chi tiết:
Ta có y′=[(42017)e3x−(m−1)ex+1]′=ln42017.(42017)e3x−(m−1)ex+1.[3e3x−(m−1)ex]
Hàm số đồng biến trên khoảng (1;2)⇔y′≥0⇔3e3x−(m−1)ex≤0(∀x∈(1;2))
⇔3e2x−m+1≤0⇔m≥3e2x+1=f(x)(∀x∈(1;2))⇔m≥Max(1;2)f(x)
Lại có: f′(x)−6e2x>0(∀x∈(1;2))⇒Max(1;2)f(x)−f(2)−3e4+1.
Vậy m≥3e4+1. Chọn B.
Bài tập 13: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y=4x−2x+2−mx+1 đồng biến trên khoảng (−1;1)
A. (−∞;−12ln2]. B. (−∞;0]. C. (−∞;−2ln2]. D. (−∞;−32ln2]. |
Lời giải chi tiết:
Ta có y′=(4x−2x+2−mx+1)′=4xln4−4.2xln2−m.
Hàm số đồng biến trên khoảng (−1;1) khi và chỉ khi y′≥0 với ∀x∈(−1;1).
Suy ra 4xln4−4.2xln2−m≥0(∀x∈(−1;1))t=2x→m≤t2ln4−4tln2=f(t)(∀t∈(12;2))
Xét hàm số f(t)=t2ln4−4tln2,t∈(12;2)⇒f′(t)=2tln4−4ln2⇒f′(t)=0⇔t=1.
Xét bảng biến thiên hàm số f(t) trên khoảng (12;2), suy ra min(12;2)f(t)=f(1)=−2ln2
Do đó m≤min(12;1)f(t)⇔m≤−2ln2 là giá trị cần tìm. Chọn C.
Bài tập 14: Tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số y=ex−m−2ex−m2 đồng biến trên khoảng (ln14;0)
A. (1;2). B. [−12;12]∪[1;2). C. [−12;12]. D. [−1;2]. |
Lời giải chi tiết:
Xét hàm số y=ex−m−2ex−m2 trên khoảng (ln14;0), ta có y′=(2+m−m2).ex(ex−m2)2;∀x∈(ln14;0).
Yêu cầu bài toán ⇔{y′>0;∀x∈(ln14;0)m2≠ex;∀x∈(ln14;0)⇔{2+m−m2>0[m2≥1m2≤14⇔[−12≤m≤121≤m<2. Chọn B.
Bài tập 15: Tìm tập các giá trị thực của tham số m để hàm số y=ln(3x−1)−mx+2 đồng biến trên khoảng (12;+∞)
A. [−73;+∞). B. [−13;+∞). C. [−43;+∞). D. [29;+∞). |
Lời giải chi tiết:
Xét hàm số y=ln(3x−1)−mx+2 trên khoảng (12;+∞), ta có y′=33x−1+mx2=3x2+m(3x−1)x2(3x−1).
Để hàm số đồng biến trên khoảng (12;+∞)⇔y′≥0;∀x∈(12;+∞)
⇔3x2+m(3x−1)≥0⇔3x23x−1+m≥0⇔m≥3x21−3x;∀x∈(12;+∞)⇒m≥max(12;+∞){3x21−3x}(1).
Xét hàm số f(x)=3x21−3x trên (12;+∞), có f′(x)=3x(3x−2)(3x−1)2=0⇔x=23.
Tính các giá trị f(12)=−32;f(23)=−43;limx→+∞f(x)=−∞ suy ra max(12;+∞)f(x)=−43(2).
Từ (1),(2) suy ra m≥−43⇒m∈[−43;+∞) là giá trị cần tìm. Chọn C.
TOÁN LỚP 12