Các đại lượng trong lực tương tác giữa hai điện tích điểm
Các đại lượng trong lực tương tác giữa hai điện tích điểm thuộc Chương 1: ĐIỆN TÍCH- ĐIỆN TRƯỜNG Và tài liệu được sưu tầm chọn lọc có đáp án chi tiết.
Bạn có thể tham khảo thêm một số tài liệu và phương pháp học, trước khi tải tài liệu Các đại lượng trong lực tương tác giữa hai điện tích điểm
Trích trong tài liệu:
DẠNG 1: Xác định các đại lượng liên quan đến lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên
Ví dụ 1: Hai điện tích
q1 =
q,
q2 = -3
q
đặt cách nhau một khoảng
r trong chân không. Nếu điện tích
q1
tác dụng lên điện tích
q2 có độ lớn là
F thì lực tác dụng của điện tích
q2 lên
q1 có độ lớn là
- F. B. 3 F. C. 1,5 F. D. 6 F.
Lời giải
Theo định luật Cu-lông thì lực tương giác giữa hai điện tích là:
F =
k
q1
q2 =
F
=
F .
r 2 12 21
Lực tác dụng của điện tích
q2 lên
q1 có độ lớn cũng là
F.
Ví dụ 2: Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 giữa hai hạt bằng
Đáp án A
electron và cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện
- 1, 44.10-5 N.
- 1, 44.10-6 N.
- 1, 44.10-7 N.
Lời giải
- 1, 44.10-9 N.
Điện tích của mỗi hạt bụi là
q =
q
= 5.108.(-1, 6.10-19 )= -8.10-11 (C).
1 2
Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt là:
F =
k q1q2
r 2
9.109. -8.10-11 2
= = 1, 44.10-7 N .
(0, 02)2
Đáp án C.
Ví dụ 3: Trong một môi trường điện môi đồng tính, lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là
2.10-6
- Khi
đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút tĩnh điện lúc này là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là?
- 1 cm. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm.
Lời giải
Gọi khoảng cách ban đầu giữa hai điện tích là
a (m). Theo định luật Cu-lông, ta có:
1
F r 2 2.10-6 (
a + 0, 02)2
F ∼ Þ
1 =
2 Þ = Þ
a = 0, 02m = 2 cm
2 2 5.10-7
a2
Hy vọng với tài liệu Các đại lượng trong lực tương tác giữa hai điện tích điểm sẽ giúp bạn giỏi hơn nhanh chóng. Và hy vọng bạn sẽ học giỏi hơn cùng Tự Học 365