Nguyên lý 1 nhiệt động lực học
Nguyên lý 1 nhiệt động lực học thuộc CHƯƠNG 8: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC. Và tài liệu được sưu tầm chọn lọc có đáp án chi tiết.
Bạn có thể tham khảo thêm một số tài liệu và phương pháp học. Trước khi tải Nguyên lý 1 nhiệt động lực học
Trích trong tài liệu:
Nhiệt độ của không khí trong căn phòng rộng 80m
3 là 17°
C . Sau khi sưởi ấm nhiệt độ của phòng là
27°
C . Tính công mà không khí của căn phòng sinh ra khi dãn đẳng áp ở áp suất 10
5 Pa.
HƢỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ
Chọn mốc thế năng tại mặt tấm đá.
Cơ năng ban đầu: W = P.h = 0,5.2 = 1J.
Cơ năng sau khi bi nảy lên: W¢ =
P.
h¢ = 0, 5.1, 4 = 0, 7
J .
Phần cơ năng đã chuyển thành nội năng: DW = W - W¢ = 1- 0, 7 = 0, 3
J .
Nhiệt lượng do nhôm tỏa ra:
Q3 =
m3.
C3.(
t2 -
t) .
Nhiệt lượng di thiếc tỏa ra:
Q4 =
m4 .
C4 .(
t2 -
t) .
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế hấp thụ:
Q1 =
m1.
C1.(
t -
t1 ) . Nhiệt lượng do nước hấp thụ:
Q2 =
m2 .
C2 .(
t -
t1 ) .
Khi cân bằng nhiệt:
Q1 +
Q2 =
Q3 +
Q4
Þ (m1C1 + m2C2 )(t - t1 ) = (m3C3 + m4C4 )(t2 - t)
Þ
m C +
m C
= (
m1
C1 +
m2
C2 )(
t -
t1 )
3 3 4 4
t2 -
t
Þ
m C +
m C
= (0,1.460 + 0, 5.4200)(17 -15) = 51, 7.
3 3 4 4
100 -17
Ta có hệ:
m3 +
m4 = 0,15 và 900
m3 + 2300
m4 = 51,17 .
Giải hệ phương trình ta được:
m3 » 25
g ;
m4 » 125
g .
Công của khí:
A = pDV = p(V2 -V1 ) = pV2 - pV1 .
Chú ý rằng:
pV =
M RT và
pV =
M RT .
1
m 1 2
m 2
Hy vọng với tài liệu Nguyên lý 1 nhiệt động lực học sẽ giúp bạn giỏi hơn nhanh chóng. Và hy vọng bạn sẽ học giỏi hơn cùng Tự Học 365