– Nếu AB//(α) thì ta có d(A;(α))=d(B;(α)).
– Nếu AB cắt (α) tại I thì ta có: d(A;(α))d(B;(α))=AIBI (định lý Talet).
Xét bài toán: Tính khoảng cách từ điểm C bất kỳ đến mặt phẳng bên (SAB).
Nếu CH//(SAB)⇒d(C;(SAB))=d(H;(SAB)).
Nếu CH∩(SAB)=I⇒d(C;(SAB))d(H;(SAB))=CIHI.
Quay trở về bài toán tính khoảng cách từ chân đường cao H đến mặt phẳng bên.
Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B có AB=a,BC=2a. Tam giác SAC cân tại S và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết SB=3a2, tính:
a) Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB). b) Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC). |
Lời giải chi tiết
a) Gọi H là trung điểm của AC⇒SH⊥AC
Mặt khác (SAC)⊥(ABC)⇒SH⊥(ABC)
Ta có: BH=AC2=√AB2+BC22=a√52 (trong tam giác vuông thì trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy).
Do đó SH=√SB2−BH2=a
Dựng HE⊥AB,HF⊥SE khi đó HF⊥(SAB)
Do vậy d(H;(SCD))=HF. Lại có HE=BC2=a
Mặt khác 1HF2=1HE2+1SH2⇒HF=SH.HE√SH2+HE2=a√22
Lại có d(C;(SAB))d(H;(SAB))=CAHA=2⇒d(C;(SAB))=2d(H;(SAB))=a√2.
b) Dựng HM⊥BC,HN⊥SM⇒d(H;(SBC))=HN.
Trong đó HM=AB2=a2⇒HN=SH.HM√SH2+HM2=a√5
Lại có d(A;(SBC))d(H;(SBC))=ACHC=2⇒d(A;(SBC))=2d(H;(SBC))=2HN=2a√5.
Bài tập 2: Cho hình chóp S.ABC có SA⊥(ABC), đáy là tam giác đều cạnh a. Biết SB=a√5.
a) Tính khoảng cách từ trung điểm K của SA đến mặt phẳng (SBC). b) Tính khoảng cách từ trung điểm I của SB đến mặt phẳng (SAC). |
Lời giải chi tiết
a) Dựng AM⊥BC⇒AM=ACsinC=asin60∘=a√32
Dựng AN⊥SM. Do $\left\{ \begin{array} {} BC\bot SA \\
{} BC\bot AM \\ \end{array} \right.\Rightarrow BC\bot AN$
Lại có AN⊥SM⇒AN⊥(SBC)
Mặt khác SA=√SB2−AB2=2a,1AN2=1SA2+1AM2
⇒d(A;(SBC))=AN=2a√5719
Do K là trung điểm của SA nên ta có d(K;(SBC))d(A;(SBC))=KSAS=12⇒d(K;(SBC))=12AN=a√5719.
b) Dựng BE⊥AC⇒BE=a√32
Mặt khác BE⊥SA⇒BE⊥(SAC)⇒d(B;(SAC))=BE=a√32
Do d(B;(SAC))d(I;(SAC))=BSIS=2⇒d(I;(SAC))=12d(B;(SAC))=a√34.
Bài tập 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 3a, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng đáy và điểm H thuộc cạnh AB sao cho HB=2HA. Biết SC tạo với đáy một góc 45∘. Tính các khoảng cách sau:
a) d(B;(SAC)) b) d(I;(SBC)) |
Lời giải chi tiết
a) Tam giác ABC đều nên ^HAC=60∘.
Ta có: HC=√AH2+AC2−2AH.ACcos60∘=a√7
Mặt khác ^(SC;(ABC))=^SCH=45∘⇒SH=HC=a√7
Ta có:BAHA=d(B;(SAC))d(H;(SAC))
⇒d(B;(SAC))=3d(H;(SAC))
Dựng HE⊥AC,HF⊥SE⇒HF⊥(SAC)
Ta có: HE=HAsin60∘=asin60∘=a√32
⇒HF=HE.SH√SH2+HE2=a√65131⇒d(B;(SAC))=3HF=3a√65131
b) Ta có: d(A;(SBC))d(H;(SBC))=ABHB=32⇒d(A;(SBC))=32d(H;(SBC))
Dựng HM⊥BC,HN⊥SM⇒d(H;(SBC))=HN
Mặt khác HM=HBsin60∘=2asin60∘=a√3⇒HN=SH.HM√SH2+HM2=a√21010
Do đó d(A;(SBC))=32HN=3a√21020.
Bài tập 4: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh. Cạnh bên tạo với đáy góc 60∘. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC). |
Lời giải chi tiết
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC⇒SG⊥(ABC)
Gọi M là trung điểm của BC⇒BC⊥GM, lại có: BC⊥SGsuy ra BC⊥(SGM).
Dựng GE⊥SM⇒{GE⊥SMGE⊥BC⇒GE⊥(SBC)
Do đó d(G;(SBC))=GE
trong đó GM=13AM=13.a√32=a√36,GA=23AM=a√33
Do SG⊥(ABC)⇒^(SA;(ABC))=^SAG=60∘⇒SG=GAtan60∘=a√33tan60∘=a
Do đó GE=SG.GM√SG2+GM2=a√13, mặt khác d(A;(SBC))d(G;(SBC))=AMGM=3
Vậy d(A;(SBC))=3d(G;(SBC))=3a√13.
Bài tập 5: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, tâm O, SO=a
a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng(SCD). b) Tính khoảng cách từ trung điểm của SO đến mặt phẳng (SCD). |
Lời giải chi tiết
a) Dựng OE⊥SE,OF⊥SE⇒d(O;(SCD))=OF
Mặt khác
OE=AD2=a⇒d0=OF=SO.OE√SO2+OE2=a√22
Lại có: d(A;(SCD))d(O;(SCD))=2⇒d(A;(SCD))=2do=a√2
b) Gọi M là trung điểm của SO thì
d(M;(SCD))d(O;(SCD))=MSOS=12⇒d(M;(SCD))=12do=a√24
Bài tập 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, biết ^BAD=120∘ và SO⊥(ABCD). Biết SO=a√3, tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD). |
Lời giải chi tiết
Dựng OE⊥CD,OF⊥SE⇒d(O;(SCD))=OF
Do ^BAD=120∘⇒^CAD=60∘⇒ΔCAD là tam giác đều cạnh a
Khi đó ^OCE=60∘⇒OE=OCsin60∘=a2.√32=a√34
Do đó OF=SO.OE√SO2+OE2=a√5117=d(O;(SCD))
Mặt khác d(A;(SCD))d(O;(SCD))=ACOC=2
⇒d(A;(SCD))=2OF=2a√5117
Bài tập 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=3AD=3. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng (ABCD) là điểm H∈AB sao cho HB=2HA. Biết SH=√3
a) Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAD). b) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD). |
Lời giải chi tiết
a) AB=3⇒HA=1
Dựng HE⊥SA. Ta có: {AD⊥SHAD⊥AB⇒AD⊥HE
Khi đó HE⊥(SAD)⇒d(H;(SAD))=HE=HA.SH√HA2+SH2=√32
Mặt khác dBdH=BAHA=3⇒d(B;(SAD))=3dH=3√32
b) Do AH//CD⇒AH//(SCD)⇒d(A;(SCD))=d(H;(SCD))
Dựng HK⊥CD,HF⊥SK⇒d(H;(SCD))=HF
Mặt khác HK=AD=1,SH=√3⇒HF=SH.HK√SH2+HK2=√32
Vậy d(A;(SCD))=√32
Bài tập 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, hình chiếu của đỉnh S trên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm của cạnh OA. Biết góc giữa mặt phẳng (SCD) và đáy bằng 60∘. Tính khoảng cách:
a) d(B;(SCD)) b) d(A;(SBD)) |
Lời giải chi tiết
a) Dựng HK⊥CD⇒CD⊥(SHK)
^((SCD);(SHK))=^SKH=60∘. Ta có: HK=34AD=3a4
Mặt khác SH=HKtan60∘=3a√34
Ta có: AB//CD⇒AB//(SCD)
Lại có: d(A;(SCD))d(H;(SCD))=ACHC=43
Do đó: d(B;(SCD))=d(A;(SCD))=43d(H;(SCD))
Dựng HE⊥SK⇒HE=HKsin^HKE=HKsin60∘=3a√38
Vậy
b) Ta có:
Dựng
Vậy
Bài tập 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vuông ABCD tâm O, ![]() |
Lời giải chi tiết
Ta có ∆SBD vuông tại S nên SO=12BD=12AC
⇒△SAC vuông tại S ta có: SA2=HA.AC=4HA2
⇔8a2=4HA2⇔HA=a√2⇔AC=4a√2
⇒AB=AC=4a
Khi đó: SH=√SA2−HA2=a√6
Do AD//BC⇒d(D;(SBC))=d(A;(SBC))
Mặt khác d(A;(SBC))d(H;(SBC))=ACHC=43
Do đó d(D;(SBC))=43d(H;(SBC)) . Dựng HE⊥BC,HK⊥SE⇒HK⊥(SBC).
Ta có HE=34AB=3a⇒HK=HE.SH√HE2+SH2=6a√10⇒d(D;(SBC))=43HK=8a√10=4a√105
Bài tập 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB là đáy lớn và tam giác ABC là tam giác đều. Các mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với đáy, cạnh bên SC=2a và khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB) bằng a. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC). |
Lời giải chi tiết
Ta có:{(SAB)⊥(ABC)(SAC)⊥(ABC)⇒SA⊥(ABC)
Gọi M là trung điểm của AB suy ra CM⊥AB⇒CM⊥(SAB)
Do đó d(C;(SAB))=CM=a
⇒SM=√SC2−CM2=a√3
Gọi K là trung điểm của BC nên AK=CM=a
Lại có CM=√32AB⇒AB=2a√3
⇒AM=a√3⇒SA=2a√6√3. Kẻ AH⊥SK,H∈SK nên AH⊥(SBC)⇒d(A;(SBC))=AH
Khi đó 1AH2=1SA2+1AK2=1(2a√63)2+1a2⇒AH=2a√2211
Bài tập 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là lục giác đều cạnh a. Tam giác SAD vuông cân tại S và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD).
a) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD). b) Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCD). |
Lời giải chi tiết
a) Gọi H là trung điểm của AD ⇒SH⊥AD
Mặt khác (SAD)⊥(ABCD)⇒SH⊥(ABCD)
ΔSAD vuông cân tại S nên SH=AD4=a
Dễ thấy HC=AB=a⇒ΔHCD đều cạnh a
Dựng HE⊥CD,HF⊥SE⇒d(H;(SCD))=HF
Mặt khác HE=a√32⇒HF=SH.HE√SH2+HE2=a√217
Do D=2HD⇒d(A;(SCD))=2HF=2a√217
b) Dễ thấy HDCB là hình thoi cạnh a
Do đó BH//CD⇒BD//(SCD)⇒d(B;(SCD))=d(H;(SCD))=HF=a√217
Bài tập 12: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác cân AC=BC=a,AB=a√3, hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng đáy trùng với trọng tâm G của tam giác ABC. Biết mặt phẳng (B′C′CB) tạo với đáy một góc 60∘. Tính các khoảng cách:
a) d(A;(A′BC)). b) d(C;(ABB′A′)). |
Lời giải chi tiết
a) Gọi I là trung tâm của AB ta có: CI⊥AB
Dựng GE⊥BC⇒(A′EG)⊥BC
Ta có: ^A′EG=60∘⇒GA′=GEtan60∘
CI=√BC2−IB2=a2⇒CG=a3
Mặt khác: sin^ICB=√32⇒^ICB=60∘
Khi đó: GE=CGsin60∘=a√36
⇒A′G=GEtan60∘=a2
Dựng GF⊥A′E ta có: GF⊥(A′BC)⇒d(G;(A′BC))=GF
Ta có: d(A;(A′BC))=3d(G;(A′BC))=3GF=3GEsin60∘=3a√36.√32=3a4
b) Do CI=3GI⇒d(C;(B′AB))=3d(G;(B′AB))
Dựng GK⊥A′I⇒d(G;(A′AB))=GI.A′G√GI2+A′G2
Trong đó GI=13CI=a6,A′G=a2⇒GK=a√1020⇒d(C;(A′AB))=3a√1020
Bài tập 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB=AD=2a,BC=a, tam giác SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD), biết cạnh bên SD=3a, tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng SCD |
Lời giải chi tiết
Gọi H là trung điểm của AB ta có: SH⊥AB mặt khác (ABC)⊥(ABCD)⇒SH⊥(ABCD)
Ta có: HD=√AH2+AD2=a√5. Khi đó: SH=√SD2−HD2=2a
Gọi K=AB∩CD⇒KBKA=BCAD=12⇒AK=43HK
Ta có: d(A;(SCD))=43d(H;(SCD))=43HF. Dựng HE⊥CD,HF⊥SE⇒HF⊥(SCD)
Ta có: CD=√AB2+(AD−BC)2=a√5; SHCD=SABCD−SHBC−SHAD=3a2−3a22=3a22
Do vậy HE=2SHCDCD=3a2a√5=3a√5⇒HF=SH.HE√SH2+HE2=6a√29⇒d(A;SCD)=8a√9.
Bài tập 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều cạnh a, AD=2a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, cạnh bên SD tạo với đáy một góc φ thỏa mãn tanφ=1√13. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng SCD. |
Lời giải chi tiết
Gọi H là trung điểm của AB ta có: SH⊥AB
Mặt khác (SAB)⊥(ABCD)⇒SH⊥(ABCD)
Ta có: HD2=AH2+AD2−2AD.AH.cos^HAD=a24+4a2−2a2.cos60∘=13a24⇒HD=a√132
Ta có: ^SDH=φ⇒SH=HDtanφ=a2
Gọi F=AB∩CD⇒AF=2AB⇒AFHF=43
Do đó: d(A;(SCD))=43d(H;(SCD))=43HK
Mặt khác HE=HFsin60∘=3a2.√32=3a√34
⇒HK=HE.SH√SH2+HE2=3a√9362⇒d(A;(SCD))=43HK=2a√9361
TOÁN LỚP 12