Câu 37218 - Tự Học 365
Câu hỏi Vận dụng cao

Cho mạch điện như hình vẽ:


Đáp án đúng: d
Luyện tập khác

Phương pháp giải

+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của các điện trở mắc nối tiếp: \(R = {R_1} + {R_2} + ...\)

+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của các điện trở mắc song song: \(\dfrac{1}{R} = \dfrac{1}{{{R_1}}} + \dfrac{1}{{{R_2}}} + ...\)

+ Sử dụng biểu thức định luật ôm cho toàn mạch: \(I = \dfrac{E}{{{R_N} + r}}\)

+ Sử dụng biểu thức định luật ôm.

Xem lời giải

Lời giải của Tự Học 365

+ Từ mạch điện ta thấy: \(\left( {\left[ {{R_2}nt{R_3}} \right]//{R_1}} \right)nt{R_4}\)

\({R_{23}} = {R_2} + {R_3} = 3 + 3 = 6\Omega \)

\({R_{AB}} = \dfrac{{{R_1}{R_{23}}}}{{{R_1} + {R_{23}}}} = \dfrac{{3.6}}{{3 + 6}} = 2\Omega \)

Tổng trở của mạch ngoài: \({R_N} = {R_{AB}} + {R_4} = 2 + 6 = 8\Omega \)

+ Cường độ dòng điện trong mạch chính: \(I = \dfrac{E}{{{R_N} + r}} = \dfrac{9}{{8 + 1}} = 1A\)

\({I_4} = {I_{AB}} = I = 1A\)

+ Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B: \({U_{AB}} = {I_{AB}}.{R_{AB}} = 1.2 = 2V\)

Suy ra: \({U_1} = {U_{23}} = 2V\)

+ Dòng điện chạy qua \({R_1}\): \({I_1} = \dfrac{{{U_1}}}{{{R_1}}} = \dfrac{2}{3}\left( A \right)\)

Vậy, cường độ dòng điện qua \({R_1}\) là \(\dfrac{2}{3}A\)

Đáp án cần chọn là: d

Vật lý Lớp 12