Cho 2 mặt phẳng (P):Ax+By+Cz+D=0 và (Q):A′x+B′y+C′z+D′=0
Ta có:
(P)≡(Q)⇔AA′=BB′=CC′=DD′(P)//(Q)⇔AA′=BB′=CC′≠DD′
(P) cắt (Q) ⇔A:B:C≠A′:B′:C′
Đặc biệt: (P)⊥(Q)⇔→n(P).→n(Q)=0⇔A.A′+B.B′+C.C′=0
Nếu (P)//(Q) thì vecto pháp tuyến →n(P) của mặt phẳng (P) cùng là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Q). Ngược lại vectơ pháp tuyến →n(Q) của mặt phẳng (Q) cùng là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).
Nếu (P)⊥(Q) thì →n(P)⊥→n(Q) .
Bài tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P):x−y+z−2=0 song song với mặt phẳng (Q):2x−(m2+1)y+(3m2−1)z−4m=0 khi:
A. m=1. B. m=−1. C. [m=1m=2. D. Đáp án khác. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn B
Ta có: (P)//(Q)⇒21=m2+11+3m2−11≠−4m−1⇔m=−1.
Bài tập 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P):x−2y+z+1=0 trùng với mặt phẳng (Q):(2m2−1)x−(m2+1)y+(2−m)z+3m−2=0 khi:
A. m=−1. B. m=2. C. m=1. D. Đáp án khác. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn C
Ta có: (P)≡(Q)⇒2m2−11=m2+12+2−m1=3m−21⇔m=1.
Bài tập 3: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):m2x−y+(m2−2)z+2=0và (Q):2x+m2y−2z+1=0 . Với m là tham số, m∈R. Mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q) khi m thỏa mãn
A. |m|=√2. B. |m|=1. C. |m|=2. D. |m|=√3. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn C
Các vecto pháp tuyến của hai mặt phẳng lần lượt là: →n1(m2;−1;m2−2),→n2(2;m2;−2)
(P)⊥(Q)⇔→n1.→n2=0⇔2m2−m2−2(m2−2)=0⇔m2=4⇔|m|=2
Bài tập 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):2x+ay+3z−5=0 và (Q):4x−y−(a+4)z+1=0. Tìm a để (P) và (Q) vuông góc với nhau.
A. a=0. B. a=1. C. a=13. D. a=−1. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn D
Ta có →nP=(2;a;3) và →nQ=(4;−1;−(a+4)) khi đó
(P)⊥(Q)⇔→nP.→nQ=8−a−3(a+4)=0⇔a=−1
Bài tập 5: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 2 mặt phẳng (α):x+y−z+1=0 và (β):−2x+my+2z−2=0. Tìm m để (α) song song với (β)
A. m=2. B. m=5. C. Không tồn tại. D. m=−2. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn C
Hai mặt phẳng đã cho song song nên −21=m1=2−1≠−21 do không tồn tại giá trị của tham số m
Bài tập 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):3x+3y−z+1=0 và hai mặt phẳng (Q):(m−1)x+y−(m−2)z+5=0. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hai mặt phẳng (P),(Q) vuông góc với nhau.
A. m=12. B. m=−12. C. m=2. D. m=−32. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn B
Để mp (P)⊥mp(Q)⇔→n(P).→n(Q)=0⇔3(m−1)+3+m+2=0⇔m=−12.
TOÁN LỚP 12