Ví dụ 1: Cho số thực a thõa mãn 0<a≠10<a≠1. Tính giá trị của biểu thức T=loga(a2.3√a2.5√a415√a7) A. T=3 B. T=125 C. T=95 D. T=2 |
Lời giải chi tiết
Ta có: T=loga(a2.3√a2.5√a415√a7)=logaa2+23+45a715=logaa2+23+45−715=logaa3=3. Chọn A
Ví dụ 2: Cho các số thực a, b, c thõa mãn 1≠a,b,c>0 và các khằng định sau (1) loga(a3b)=3−logab (2) loga5√b=52logab (3) loga(b+c)=logab.logac (4) logbca=logba+logca Số khẳng định đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 |
Lời giải chi tiết
Ta có: loga(a3b)=logaa3−logab=3−logab→ (1) đúng
loga5√b=loga5b12=15.12logab=110logab→ (2) sai
loga(b+c)≠logab.logac→ (3) sai
logbca=1logabc=1logab+logac=11logba+1logca→ (4) sai
Vậy có 1 khẳng định đúng. Chọn A.
Ví dụ 3: Cho các số thực a, b, c thõa mãn 1≠a,b,c>0và các khằng định sau (1) loga3(ab)=3+3logab (2) loga√b+loga4b6=2logab (3) lna√b=lna−12lnb (4) loga(b+c)=logab+logac Số khẳng định đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 |
Lời giải chi tiết
Ta có: loga3(ab)=13loga(ab)=13(logaa+logab)=13+13logab→ (1) sai
loga√b+loga4b6=logab12+64logab=12logab+32logab=2logab→ (2) đúng
lna√b=lna−ln√b=lna−lnb12=lna−12lnb→ (3) đúng
loga(b+c)≠logab+logac→ (4) sai
Vậy có 2 khẳng định đúng. Chọn B
Ví dụ 4: Cho các số thực a, b thỏa mãn a < b < 0 và các khẳng định sau : (1) ln(ab)2=2(lna+lnb) (2) ln√ab=12(ln|a|+ln|b|) (3) ln(a2b4)=lna2−2lnb2 (4) ln(ab)=ln(−a)+ln(−b) Số khẳng định đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 |
Lời giải chi tiết
Chú ý: Do a<b<0 nên ln(ab)=ln[(−a).(−b)]=ln(−a)+ln(−b)=ln|a|+ln|b|
Do đó ln(ab)2=2ln(ab)=2(ln|a|+ln|b|)→ (1) sai
ln√ab=12ln(ab)=12(ln|a|+ln|b|)→ (2) đúng
ln(a2b4)=lna2−lnb4=lna2−2lnb2→ (3) đúng
ln(ab)=ln(−a)+ln(−b)→ (4) đúng
Vậy có 3 khẳng định đúng. Chọn C
Ví dụ 5: Cho các số thực dương và các mệnh đề sau: (1) loga√xy2=12logax−2logay (2) loga3(√xy)3=92logax−9logay (3) log2a(xy)2=4(logax−logay) (4) loga2(√x+y2)=14logax+logay Số khẳng định đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 |
Lời giải chi tiết
Ta có: loga√xy2=loga√x−logay2=12logax−2logay→ (1) đúng
loga3(√xy)3=13.3loga(√xy)=loga(√xy)=12logax−logay→ (2) sai
log2a(xy)2=[loga(xy)2]2=[2(logax−logay)]2=4(logax−logay)2→ (3) sai
loga2(√x+y2)≠14logax+logay→ (4) sai. Chọn A
Ví dụ 6: Cho log3x=2log√3a+log13b+1 và log2y=2log2a−log8b3 với a;b>0. Tính giá trị biểu thức P=xy theo a và b A. P=3a2b B. P=3a2 C. P=3a6b2 D. P=3a2 |
Lời giải chi tiết
Ta có: log3x=2log√3a+log13b+1=2log312a+log3−1b+1
=4log3a−log3b+1=log3a4−log3b+log33=log33a4b⇒x=3a4b
Lại có log2y=2log2a−log8b3=log2a2−log23b3=log2a2−3.13log2b=log2a2b⇒y=a2b
⇒xy=3a4b:a2b=3a2. Chọn D
Ví dụ 7: Cho 1≠a;b>0,ab≠1,ab≠1 và các mệnh đề sau (1)logaba=11+logab (2) logabb=logablogab−1 (3)log√a(ab2)=4+4logab (4) loga2√ab=14(1−logab) Số khẳng định đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 |
Lời giải chi tiết
Ta có logaba=1logaab=11+logab→ (1) đúng
logabb=1logbab=1logba−1=11logab−1=logab1−logab→ (2) sai
log√a(ab2)=loga12(ab2)=2loga(ab2)=2+4logab→ (3) sai
loga2√ab=12.12logaab=14(1−logab)→ (4) đúng. Chọn B
Ví dụ 8: Cho logab=3 và logac=4 với a;b;c>0;a≠1. Tính giá trị của P=loga(a2.√bc3) A. P=−132 B. P=932 C. P=√3−10 D. P=−172. |
Lời giải chi tiết
Ta có: P=loga(a2.√bc3)=logaa2+loga√b−logac3=2+logab12−3logac
=2+12logab−3logac=2+32−12=−172. Chọn D
Ví dụ 9: Cho logab=3 và logca=2 với a,b,c>0;a≠1,c≠1 .Tính giá trị của biểu thức Q=loga(√ab3c2) A. Q=9 B. Q=4 C. Q=6 D. Q=1 |
Lời giải chi tiết
Ta có: Q=loga(√ab3c2)=loga(√a.√b3)−logac2=logaa12+logab32−2logac
=12+32logab−2.1logca=12+92−22=4. Chọn B
Ví dụ 10: Cho các số thực dương a, b. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. log223√ab3=1+13log2a−13log2b B. log223√ab3=1+13log2a+3log2b C. log223√ab3=1+13log2a+13log2b D. log223√ab3=1+13log2a−3log2b |
Lời giải chi tiết
log223√ab3=log22+log2(3√a)−log2b3=1+log2a13−3log2b=1+13log2a−3log2b. Chọn D
Ví dụ 11: Cho log2a=4 và log3b=2. Giá trị của biểu thức P=2log2[log2(8a)+9]+log19b2 là A. P=6 B. P=4 C. P=8 D. P=10 |
Lời giải chi tiết
Ta có: P=2log2[log2(8a)+9]+log19b2=2log2[log28+log2a+9]+log3−2b2
=2log2[3+4+9]+2−2log3b=2log216−log3b=8−2=6.Chọn A
Ví dụ 12: Cho logax=4 và logbx=5. Tính giá trị của biểu thức P=3logabx+logabx A. P=16 B. P=803 C. P=−403 D. P=27 |
Lời giải chi tiết
Sử dụng công thức logab=1logba
Ta có P=3logabx+logabx=3logxab+1logxab=3logxa+logxb+1logxa−logxb
=31logax+1logay+11logax−1logay=314+15+114−15=803. Chọn B
Ví dụ 13: Với 3 số thực a, b, c bất kỳ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng? A. log28ab2c=3+2blog2a−log2c B. log28ab2c=3+b2log2a−log2c C. log28ab2c=3+1b2log2a−log2c D. log28ab2c=3+b2log2a+log2c |
Lời giải chi tiết
Ta có log28ab2c=log28+log2ab2−log2c=3+b2log2a−log2c. Chọn B
Ví dụ 14: Biết rằng a, b, c >1 thõa mãn logab(bc)=2.Tính giá trị của biểu thức P=logcba4+logca(ab) A. P=1 B. P=2 C. P=3 D. P=4 |
Lời giải chi tiết
Ta có: logab(bc)=2⇔bc=(ab)2=a2b2⇔c=a2b
Khi đó P=loga2bba4+loga2ba(ab)=loga2a4+logab(ab)=42+1=3. Chọn C
Ví dụ 15: Biết rằng logab=√3. Tính giá trị của biểu thức A=loga√b(a3b2) A. A=24−14√3 B. A=12−14√3 C. A=12−7√3 D. A=2√3 |
Lời giải chi tiết
Cách 1: logab=√3⇔b=a√3.Khi đó a√b=a.√a√3=a.a√32=a1+√32
Và a3b2=a3a2√3=a3−2√3⇒A=11+√32.(3−2√3)logaa=24−14√3
Cách 2: logab=√3⇔b=a√3.Chọn a=2⇒b=2√3 nhập vào máy tính biểu thức logA√B(A3B2) sau đó CALC với A=2;B=2√3⇒A=24−14√3. Chọn A
Ví dụ 16: Biết rằng logab=4. Tính giá trị của biểu thức A=log√ab3(b3√a) A. A=235 B. A=2312 C. A=2313 D. A=239 |
Lời giải chi tiết
Ta có: logab=4⇔b=a4. Khi đó √ab3=√a.(a4)3=√a13=a132
Và b3√a=(a3)4a12=a12a12=a232⇒A=213.232logaa=2313.Chọn C
Ví dụ 1: Cho a, b > 0 thõa mãn a2+b2=25ab. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. log3(a+b)=1+log3(ab)2 B. log3(a+b3)=log3a+log3b2 C. log3(a+b3)=1+log3a+log3b2 D. log3(a+b3)=1+log3a+log3b2 |
Lời giải chi tiết
Ta có a2+b2=25ab⇔(a+b)2=27ab⇔log3(a+b)2=log3(27ab)
⇔2log3(a+b)=log327+log3a+log3b=3+log3(ab)
⇔log3(a+b)=3+log3(ab)2
⇔log3(a+b)−1=1+log3(ab)2⇔log3a+b3=1+log3(ab)2. Chọn C
Ví dụ 18: Cho a, b > 0 và thõa mãn a2+b2=14ab. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. log2(a+b4)=log2a+log2b2 B. log2(a+b2)=log2a+log2b4 C. log2(a+b2)=log2a+log2b2 D. log2(a+b4)=1+log2a+log2b2 |
Lời giải chi tiết
Ta có a2+b2=14ab⇔(a+b)2=16ab
log2(a+b)2=log2(16ab)⇔2log2(a+b)=4+log2(ab)
⇔log2(a+b)=2+log2(ab)2⇔log2(a+b)−log24=log2(ab)2
⇔log2a+b4=log2a+log2b2. Chọn A
Ví dụ 19: Cho f(x)=aln(x+√x2+1)+bsinx+6 với a,b∈R. Biết f(log(loge))=2. Tính giá trị của f(log(ln10)) A. 4 B. 10 C. 8 D. 2 |
Lời giải chi tiết
Ta có: f(log(ln10))=f(log(1loge))=f[−log(loge)]
Mặt khác f(−x)=aln(√x2+1−x)−bsinx+6=aln1√x2+1+x−bsinx+6
=−aln(x+√x2+1)−bsinx+6=−f(x)+6+6=−f(x)+12
Do đó f[−log(loge)]=−f(log(loge))+12=10. Chọn B
TOÁN LỚP 12