Tính đơn điệu của hàm số hợp (nâng cao) – Cách giải và bài tập có đáp án chi tiết - Tự Học 365

Tính đơn điệu của hàm số hợp (nâng cao) – Cách giải và bài tập có đáp án chi tiết

Tính đơn điệu của hàm số hợp (nâng cao) – Cách giải và bài tập có đáp án chi tiết

Tính đơn điệu của hàm số hợp (nâng cao) – Cách giải và bài tập có đáp

 Loại 1: Đổi biến số

Xét bài toán: Tìm m để hàm số y=f[u(x)] đồng biến hoặc nghịch biến trên D=(a;b).

Phương pháp giải tính đơn điệu của hàm số nâng cao

Cách 1: Đặt ẩn phụ: Đặt t=u(x)t=u(x),{x=at=u(a)x=bt=u(b)

 Nếu t=u(x)>0 (xD) thì bài toán đồng (nghịch) biến trở thành bài toán tìm m để hàm số y=f(t) đồng (nghịch) biến trên Dt=(u(a);u(b)).

 Nếu t=u(x)<0 (xD) thì bài toán đồng (nghịch) biến trở thành bài toán tìm m để hàm số y=f(t) nghịch (đồng) biến trên Dt=(u(a);u(b)).

Cách 2: Tính trực tiếp đạo hàm. Chú ý công thức đạo hàm của hàm hợp: y=f(u).u(x).

Bài tập đồng biến nghịch biến của hàm số nâng cao có đáp án

Bài tập 1: [Đề minh họa Bộ GD{}ĐT năm 2017] Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y=tanx1tanxm đồng biến trên khoảng (0;π4).

A. [m01m<2B. m0C. 1m<2D. m2.

Lời giải

Cách 1: ĐK:  tanxm.

Khi đó y=m+2(tanxm)2.1cos2x

Hàm số đồng biến trên khoảng (0;π4){tanxmm+2(tanxm)2.1cos2x>0(x(0;π4)).

{[m0m1m+2>0[m01m<2Chọn A.

Cách 2: [Đặt ẩn phụ] Đặt t=tanxt=1cos2x>0 (x(0;π4)); với x(0;π4)t(0;1).

Khi đó bài toán trở thành tìm m để hàm số f(t)=t2tm đồng biến trên khoảng (0;1)

{mtf(t)=m+2(tm)2>0(t(0;1)){[m1m0m<2[m01m<2Chọn A.

Bài tập 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=mcosx22cosxm nghịch biến trên khoảng (π3;π2).

A. 2<m0 hoặc 1m<2B. 1m<2.

C. 2<m0D. m2.

Lời giải

Ta có: y=m2+4(2cosxm)2.(sinx)=(m24)sinx(2cosxm)2

Hàm số đã cho nghịch biến trên (π3;π2)y<0 (x(π3;π2)){m24<02cosxm (x(π3;π2))

{2<m<2m(0;1){2<m01m<2Chọn A.

Bài tập 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=cosx2cosxm nghịch biến trên khoảng (π2;0).

A. m0 hoặc 1m<2B. m0.

C. 1m<2 D. m2.

Lời giải

Ta có: y=m+2(mcosx1)2.sinx. Do đó sinx<0(x(π2;0)).

Hàm số nghịch biến trên (π2;0){m+2>0m(0;1){m<2[m1m0[m01m<2. Chọn A.

Bài tập 4: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y=2cosx+32cosxm nghịch biến trên khoảng (0;π3).

A. m>3B. [m3m2C. m<3D. [3<m1m2.

Lời giải

Ta có: y=(2cosx+32cosxm)=(2m+6)sinx(2cosxm)2.

Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;π3){y<0x(0;π3){(2m+6)sinx<0x(0;π3)

2m+6<0m<3.Mặt khác {2cosxm0x(0;π3){m2cosxcosx(12;1)m(1;2)m<3. Chọn C.

Bài tập 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=cotx1mcotx1 đồng biến trên khoảng (π4;π2).

A. m(;0)(1;+).  B. m(1;+)C. m(;0).              D. m(;1).

Lời giải

Ta có: y=1+m(mcotx1)2.(1sin2x)

+ Với m=0y=1cotxy=1sin2x>0 Hàm số đồng biến trên khoảng (π4;π2).

+ Với m0, hàm số đồng biến trên khoảng (π4;π2){y>0cotx1m(x(π4;π2))

{1m>01m(0;1){m<1[1m01m1{m<1m0.

Kết hợp 2 trường hợp suy ra m<1 là giá trị cần tìm. Chọn D.

Bài tập 6: Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số  y=msin2x16cos2x+m1 nghịch biến trên khoảng (0;π2).

A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.

Lời giải

Ta có: y=msin2x16cos2x+m1=msin2x16sin2x+m (Do cos2x1=sin2x)

Khi đó y=m216(sin2x+m)2.(sin2x)=m216(sin2x+m)2.2sinxcosx

Do 2sinxcosx>0 (x(0;π2)) do đó hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

(0;π2){m216<0sin2xm (x(0;π2)){4<m<4m(0;1).

Kết hợp   có 7 giá trị của mChọn C.

Bài tập 7: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=m1x41xm đồng biến trên khoảng (0;1).

A. [m<2m>2B. 2<m<2.              C. [2<m01m<2.              D. [2<m<01<m<2.

Lời giải

Đặt t=1xt=121x<0 (x(0;1)) với x(0;1)t(0;1)

Khi đó bài toán trở thành tìm m để hàm số f(t)=mt4tm nghịch biến trên khoảng (0;1).

{mtf(t)=m2+4(tm)2<0(t(0;1)){[m1m0[m>2m<2[m>2m<2Chọn A.

Bài tập 8: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=15x215xm nghịch biến trên khoảng (0;15).

A. [m01m<2  B. m0               C. 1m<2              D. m>2

Lời giải

Đặt t=15xt=5215x<0 (x(0;15)) với x(0;15)t(0;1)

Khi đó bài toán trở thành tìm m để hàm số f(t)=t2tm đồng biến trên khoảng (0;1).

..{mtf(t)=m+2(tm)2>0(t(0;1)){[m1m0m<2[m01m<2Chọn A.

Bài tập 9: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y=m(x22x)43(x3)x3x luôn đồng biến trên tập xác định.

A. m23B. m12C. m43D. m32.

Lời giải

Ta có: y=m(x22x)43(x3)x3xy=2m(x1)2x31; x3

Đặt t=x30t=12x3>0(x>3)x=t2+3, khi đó y=f(t)=2m(t2+2)2t1.

Để hàm số đồng biến trên tập xác định f(t)>0; t02m(t2+2)2t+1; t0.

2m2t+1t2+2; t02mmax[0;+)g(t) với hàm số g(t)=2t+1t2+2

Mặt khác g(t)1=2t+1t2+21=(t1)2t2+20g(t)1max[0;+)g(t)=1

Vậy 2m1m12 là giá trị cần tìm. Chọn B.

 Loại 2: Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số hợp cho trực tiếp

Phương pháp giải:

Công thức đạo hàm của hàm hợp [f(u)]=f(u).u.

Lập bảng xét dấu y của hàm số đã cho và kết luận.

Bài tập minh họa

Bài tập 1: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f(x)=(x1)2(2x1)(x+1) trên R.

a) Tìm khoảng đồng biến của hàm số g(x)=f(12x).

b) Tìm khoảng nghịch biến của hàm số h(x)=f(x+3)..

Lời giải

a) Ta có: g(x)=[f(12x)]=f(12x).(12x)=2(12x1)2[2(12x)1](12x+1)

g(x)=8x2(14x)(22x)=16x2(4x1)(x1)

Bảng xét dấu cho g(x).

Vậy hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (14;1).

b) Ta có: h(x)=[f(x+3)]=f(x+3).(x+3)=(x+31)2[2(x+3)1](x+3+1)

h(x)=(x+2)2(2x+5)(x+4)<0

Bảng xét dấu cho h(x)

Vậy hàm số h(x) nghịch biến trên khoảng (4;52).

Bài tập 2: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên Rf(x)=(x+1)(x2).

a) Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số g(x)=f(x22).

b) Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số h(x)=f(1x)+3x225x+1.

Lời giải

a) Ta có: g(x)=2x.f(x22)=2x.(x22+1)(x222)=2x.(x21)(x24).

Bảng xét dấu cho g(x).

Vậy hàm số g(x) đồng biến trên các khoảng (;2); (1;1)(2;+). Vậy hàm số g(x) nghịch biến trên các khoảng (2;1)(1;2).

b) Ta có: h(x)=[f(1x)]+3x5=f(1x)+3x5=(1x+1)(1x2)+3x5

=(x2)(1x)+3x5=x2+4x3=(x1)(x3).

Bảng xét dấu cho h(x)

Vậy hàm số h(x) đồng biến trên khoảng (1;3) và nghịch biến trên các khoảng (;1)(3;+).

Bài tập 3: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên Rf(x)=x2x.

a) Tìm .khoảng đơn điệu của hàm số g(x)=f(2x+1)12x.

b) Tìm khoảng đơn điệu của hàm số h(x)=f(x2)+16x3316x+2.

Lời giải

a) Ta có: g(x)=2f(2x+1)12=2.[(2x+1)2(2x+1)]12

=2(4x2+2x6)=4(2x+3)(x1)

Bảng xét dấu cho g(x).

Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (;32)(1;+), hàm số nghịch biến trên khoảng (32;1).

b) Ta có: h(x)=2x.f(x2)=2x(x4x2)+16x216=2x3(x21)+16(x21)=2(x21)(x3+8)

Bảng xét dấu cho h(x).

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (2;1)(1;+), hàm số nghịch biến trên khoảng (;2)(1;1).

Bài tập 4: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f(x)=(x2)(2x5) xR. Tìm khoảng đồng biến của hàm số y=f(x2+2)12x4+2

A. (1;1)B. (0;2)C. (1;+)D. (3;0).

Lời giải

Ta có: y=f(x2+2)12x4+2y=2x.f(x2+2)2x3=2x.x2(2x2+45)2x3

=2x3(2x22)=4x3(x1)(x+1).

Bảng xét dấu cho y.

Dựa vào bảng xét dấu suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (1;+)Chọn C.

Bài tập 5: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f(x)=x3(x1)2(2x1) trên R và hàm số g(x)=f(x+2). Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng nào sau đây:

A. (;2)B. (2;32)C. (2;32).              D. (32;+).

Lời giải

Ta có: g(x)=[f(x+2)]=(x+2)3(x+21)2[2(x+2)1]

=(x+2)3(x+1)2.(2x+3)<0(x+2)(2x+3)<02<x<32.

Suy ra hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (2;32) Chọn B.

Bài tập 6: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f(x)=(x2+x)(x2)2 trên R và hàm số g(x)=f(x21). Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng nào sau đây:

A. (1;0)B. (0;1)C. (2;1)D. (1;1).

Lời giải

Ta có: f(x)=(x2+x)(x2)2=x(x+1)(x2)2

Khi đó g(x)=[f(x21)]=(x21).f(x21)

=2x(x21).x2[(x21)2]2>0x(x21)>0[x>11<x<0

Suy ra hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (1;0)Chọn A.

Bài tập 7: Cho hàm số y=f(x) liên tục và xác định trên R, biết rằng f(x)=x2+x, hàm số y=f(x21) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. (1;2)B. (1;1)C. (0;1)D. (;1).

Lời giải

Ta có công thức đạo hàm của hàm hợp [f(u)]=f(u).u(x).

Do đó [f(x21)]=f(x21).2x=2(x21)x3.

Vẽ bảng xét dấu ta có: [f(x21)]>0[x>11<x<0.

Do đó hàm số y=f(x21) đồng biến trên khoảng (1;0)(1;+)Chọn A.

Bài tập 8: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f(x)=x(x1)2(x2). Hỏi hàm số y=f(5xx2+4) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (;2)B. (0;2)C. (2;4)D. (2;1).

Lời giải

Ta có: (5xx2+4)=5.x2+42x2(x2+4)2=5.4x2(x2+4)2.

Xét hàm số: y=f(5xx2+4)y=5.4x2(x2+4)2.5xx2+4(5xx2+41)2(5xx2+42)>0

(4x2)x.(5x2x28)>0(x+2)x(x2)(2x25x+8)>0

(x+2)x(x2)>0[x>22<x<0.

Vậy hàm số y=f(5xx2+4) đồng biến trên khoảng (2;+) nên nó đồng biến trên khoảng (2;4).

Chọn C.

Bài tập 9: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f(x)=x2+x2 xR. Tìm khoảng nghịch biến của hàm số y=f(x2)18x2+2

A. (0;1)B. (2;0)C. (1;3)D. (2;+).

Lời giải

Ta có: y=f(x2)18x2+2y=2x.f(x2)36x=2x.[f(x2)18]

2x(x4+x2218)=2x(x24)(x2+5).

Bảng xét dấu cho y

Dựa vào bảng xét dấu suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2)Chọn A.

Bài tập 10: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f(x)=x2(x1)(x24). Hàm  số y=f(2x) đồng biến trên khoảng nào?

A. (;0)B. (0;1)C. (2;+)D. (1;4).

Lời giải

Ta có: f(x)=x2(x1)(x24)=x2(x1)(x2)(x+2).

Khi đó: y=f(2x)y=(2x)2(1x)(x)(4x)=(x2)2x(x1)(x4)>0

x(x1)(x4)>0[x>40<x<1.

Vậy hàm số y=f(2x) đồng biến trên khoảng (0;1)Chọn B.

Bài tập 11: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f(x)=(x+3)(x2+x). Hàm  số g(x)=f(x2+2x)+x42+2x3+2x2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. (2;1)B. (1;0)C. (0;1)D. (4;3).

Lời giải

Ta có: f(x)=(x+3)(x2+x);g(x)=(2x+2).f(x2+2x)+2x3+6x2+4x

=2(x+1)(x2+2x+3)(x2+2x)(x2+2x+1)+2x(x2+3x+2)

=2x(x+1)(x+2)[(x2+2x+3)(x2+2x+1)+1]

Do x2+2x+1=(x+1)20 (xR) nên (x2+2x+3)(x2+2x+1)+1>0 (xR)

Do đó g(x)>0x(x+1)(x+2)>0[x>02<x<1.

Vậy g(x) đồng biến trên khoảng (2;1)(1;+). Chọn A.

Bài tập : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm cấp 2 xác định và liên tục trên R thỏa mãn (f(x))2+f(x)f(x)=x(x1)(x2),xR. Hàm số g(x)=f(x).f(x) đồng biến trên khoảng nào?

A. (0;2)B. (;0)C. (2;+)D. (1;2).

Lời giải

Ta có: g(x)=[f(x).f(x)]=f(x).f(x)+f2(x)=x(x1)(x2)>0[x>10<x<1.

Do đó hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (1;+) nên nó đồng biến trên khoảng (2;+)Chọn C.

Bài tập : Cho hàm số y=f(x) liên tục và có đạo hàm f(x)=x(x1)2(x2+mx+16). Có bao nhiêu số nguyên dương của tham số m để hàm số y=f(4x) đồng biến trên khoảng (4;+)?

A. 6. B. 8. C. 5. D. 7.

Lời giải

Ta có: y=f(4x)y=(4x)(3x)2(t2+mt+16) với t=4x, x>4t<0.

Hàm số đồng biến trên khoảng (4;+)(x4)(x3)2[t2+mt+16]0(x(4;+))

t2+mt+160 (t<0)t2+16mt (t<0)t+16tm (t<0)

min(;0)g(t)m, với g(t)=t16t

Mặt khác theo BĐT AM – GM ta có: g(t)2t.(16t)=8m8 là giá trị cần tìm.

Kết hợp mZ+ có 8 giá trị nguyên dương của mChọn B.

 Loại 3: Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số hợp cho qua bảng biến thiên hoặc đồ thị.

Phương pháp giải:

Giả sử giả thiết bài toán cho đồ thị hàm f(x) với mọi xR như hình vẽ dưới đây.

1

 Đối với bài toán tìm khoảng đồng biến nghịch biến của hàm số y=f(x) ta dựa đồ thị f(x)như hình vẽ để tìm khoảng đồng biến nghịch biến.

 Đối với bài toán tìm khoảng đồng biến nghịch biến của hàm hợp y=f(u) ta làm như sau:

Ta thấy f(x) đổi dấu qua các điểm x=b, x=c, x=df(x) bằng không nhưng không đổi dấu tại các điểm x=a, x=e nên ta có thể thiết lập biểu thức đạo hàm:

f(x)=k(xa)2(xb)(xc)(xd)(xe)2

Trong đó hệ số k>0 nếu limx+f(x)>0k<0 nếu limx+f(x)<0.

Trong hình vẽ trên ta thấy k>0 (vì khi x+ thì f(x)>0 nên ta có thể giả sử:

f(x)=(xa)2(xb)(xc)(xd)(xe)2 từ đó suy ra đạo hàm của hàm hợp [f(u)]=u.f(u). Từ đó lập bảng xét dấu và kết luận.

Bài tập 1: Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên. Hỏi hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. (0;2).

B. (1;3).

C. (1;1).

D. (;2).

Lời giải

Dựa vào đồ thị hàm số y=f(x) ta thấy 1<x<3 thì đồ thị hàm số y=f(x) nằm ở dưới trục hoành nên f(x)<0 hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng (1;3)Chọn B.

Bài tập 2: [Đề thi minh họa của Bộ GD{}ĐT năm 2018] Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên. Hỏi hàm số y=f(2x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. (1;3)B. (2;+).

C. (2;1)D. (;2).

 

Lời giải

Cách 1: Giả sử f(x)=(x+1)(x1)(x4) ta có: [f(2x)]=f(2x).(2x)

=f(2x)=(2x+1)(2x1)(2x4)=(x3)(x1)(x+2)>0.

Bảng xét dấu [f(2x)]

Vậy hàm số đồng biến trên (2;1)(3;+).

Cách 2: Ta có: [f(2x)]=f(2x).(2x)=f(2x)>0f(2x)<0

Dựa vào đồ thị ta có: f(2x)<0[2x<11<2x<4[x>32<x<1.

Vậy hàm số đồng biến trên  Chọn C.

Bài tập 3: Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu như sau:

Hàm số y=f(x22) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (2;0)B. (2;+)C. (0;2)D. (;2).

Lời giải

Dựa vào bảng xét dấu ta có thể giả sử f(x)=(x+2)x(x2)

(Chú ý: Do limx+f(x)<0 nên ta chọn k=1).

Khi đó y=f(x22)y=2x.x2(x22)(x24)<0

(x+2)(x+2)x(x2)(x2)>0[x>20<x<22<x<2.

Vậy hàm số   nghịch biến trên khoảng  Chọn B.

Bài tập 4: Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:

Hàm số y=f(3x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (;0)B. (4;6)C. (1;5)D. (0;4).

Lời giải

Dựa vào bảng xét dấu ta giả sử f(x)=(x+1)(x3).

Khi đó y=f(3x)y=(3x+1)(3x3)=(4x)(x)>0x(x4)<00<x<4.

Do đó hàm số y=f(3x) đồng biến trên khoảng (0;4)Chọn D.

Bài tập 5: Cho hàm số y=f(x). Biết rằng hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên.

Hỏi hàm số y=f(3x2) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. (0;1).

B. (1;0).

C. (2;3).

D. (2;1).

Lời giải

Giả sử f(x)=(x+6)(x+1)(x2), ta có: y=f(3x2)y=2x.f(3x2).

=2x.(3x2+6)(3x2+1)(3x22)=2x(x29)(x24)(x21)

Bảng xét dấu cho y:

Do đó hàm số đồng biến trên khoảng (1;0). Chọn B.

Bài tập 6: Cho hàm số y=f(x). Biết rằng hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên.

Hàm số g(x)=f(12x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. (1;0).

B. (;0).

C. (0;1).

D. (1;+).

Lời giải

Giả sử f(x)=(x+1)(x1)(x2)(x4)2

Suy ra g(x)=f(12x).(12x)=(22x)(2x)(12x)(32x)2.(2)>0

(x1)x(2x+1)>0[x>112<x<1 hàm số g(x)=f(12x) đồng biến trên khoảng (1;+).

Chọn D.

Bài tập 7: Cho hàm số y=f(x). Biết rằng hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên.

Hàm số g(x)=f(32x) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. (0;2).

B. (1;3).

C. (;1).

D. (1;+).

Lời giải

Giả sử f(x)=(x+2)(x2)(x5)

Ta có g(x)=f(32x).(32x)=(52x)(12x)(22x).(2)<0.

(2x5)(2x1)(x+1)<0[x<112<x<52 hàm số nghịch biến trên khoảng (;1)Chọn C.

Bài tập 8: Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R có đồ thị như hình bên.  

Hàm số y=f(x22x+3) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. (;0).

B. (2;+).

C. (1;2).

D. (;2).

Lời giải

Giả sử f(x)=x2(x2)(x3)

Ta có [f(x22x+3)]=(2x2).f(x22x+3).

(2x2)(x22x+3)2.(x22x+1).(x22x)<0(2x2)x(x2)<0[x>20<x<1.

Do đó hàm số y=f(x22x+3) nghịch biến trên khoảng (2;+)Chọn B.

Bài tập 9: Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R có đồ thị như hình bên.

Hàm số g(x)=2f(x)x2+4x2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. (;1), (1;2).

B. (1;1), (2;+).

C. (1;2).

D. (;1),(2;+).

 

Lời giải

Ta có: g(x)=2f(x)2x+4>0f(x)>x2.

Vẽ đồ thị hàm số y=f(x)y=x2 trên cùng hệ trục tọa độ Oxy, ta thấy với x>2 hoặc 1<x<1 thì đồ thị hàm số y=f(x) nằm trên đường thẳng y=x2.

Vậy nên f(x)>x2[x>21<x<1.

Do đó hàm số   đồng biến trên các khoảng  ,  .Chọn B.

Bài tập 10: [Đề thi minh họa Bộ GD{}ĐT năm 2019] Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hàm số y=3f(x+2)x3+3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (1;+)B. (;1)C. (1;0)D. (0;2).

Lời giải

Ta có: y=3f(x+2)3x2+3; y=0f(x+2)=x21()

Đặt t=x+2, khi đó ()f(t)=(t2)21=t24t+3

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy t(1;2)f(t)>0

t24t+3<0;t(1;2) suy ra f(t)>t24t+31<t<2.

Do đó y>01<x+2<21<x<0. Vậy hàm số đồng biến trên (1;0). Chọn C.

Bài tập 11: Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R, đạo hàm f(x) có bảng xét dấu như sau:

Hàm số y=f(x+1)x33+x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (2;3)B. (1;2)C. (3;4)D. (0;1).

Lời giải

Ta có: y=f(x+1)x2+1.

Đặt t=x+1, khi đó y=f(t)(t1)2+1=f(t)t2+2t.

Để hàm số nghịch biến thì y<0

Ta chọn t sao cho: {f(t)<0t2+2t<0{f(t)<0[t>2t<0t(2;3)x(1;2).

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (1;2).Chọn B.

Bài tập 12: Cho hàm số y=f(x)có đồ thị đạo hàm f(x) trên R như hình bên dưới và hàm số g(x)=f(x2+x+2).

Hàm số  g(x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. (1;0).

B. (0;1).

C. (2;12).

D. (4;2).

Lời giải

Giả sử f(x)=(x+2)(x2)(x+1)

Khi đó g(x)=[f(x2+x+2)]=(x2+x+2).f(x2+x+2)

=(2x+1)(x2+x+4)(x2+x)(x2+x+3)>0(2x+1)x(x+1)>0[x>01<x<12.

Suy ra hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (0;1). Chọn B.

Bài tập : Cho hàm số y=f(x)có đồ thị đạo hàm f(x) như hình vẽ.

Xét hàm số g(x)=13x3+34x232xf(x). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3;1).

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3).

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;0).

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (2;0).

Lời giải

Khẳng định 1 đúng. Ta có: g(x)=(x2+32x32)f(x)=0

Parabol y=x2+32x32=h(x) đi qua 3 điểm (3;3), (1;2)(1;1).

1

Dựa vào sự tương giao của hai đồ thị ta có: g(x)=h(x)f(x)=0[x=3x=1x=1 .

Khi x+ thì f(x)<x2+32x32g(x)>0 do đó ta có bảng xét dấu.

Dựa vào bảng xét dấu suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (1;1) nên hàm số nghịch biến trên khoảng (1;0)Chọn C.

Bài tập 14: Cho hàm số y=f(x)có đồ thị đạo hàm f(x) như hình vẽ.

Hàm số g(x)=f(x)13x3+2018 nghịch biến trên khoảng nào sau đây.

A. (1;1).

B. (1;0).

C. (0;2).

D. (2;1).

Lời giải

Ta có: g(x)=f(x)x2, parabol y=x2 cũng đi qua các điểm (1;1), (0;0), (1;1) nằm trên đồ thị (Parabol y=x2 có đồ thị đậm hơn trong hình vẽ dưới).

1

Dựa vào sự tương giao của hai đồ thị ta có f(x)x2=0[x=1x=0x=1,xf(x)<x2.

Từ đó, ta có bảng xét dấu cho g(x) như sau:

Do đó hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (1;0).

Bài tập 15: Cho hàm số y=f(x)có đồ thị đạo hàm f(x) như hình vẽ.

Hàm số g(x)=f(x)13x3+x2x nghịch biến trên khoảng nào sau đây.

A. (0;1).

B. (1;2).

C. (1;1).

D. (2;+).

Lời giải

Ta có: g(x)=f(x)x2+2x1=0f(x)=(x1)2.

1

Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y=f(x) và Parabol y=(x1)2 ta có:

f(x)=(x1)2[x=0x=1x=2. Từ đó ta có bảng xét dấu của g(x) như sau:

Do đó hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (1;2). Chọn B.

Bài tập 16: Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ

1

Hàm số y=f(x22x+1)+2018 giảm trên khoảng

A. (;1)B. (2;+)C. (0;1)D. (1;2).

Lời giải

Dựa vào đồ thị hàm số y=f(x)f(x) đổi dấu khi qua các điểm x=1; x=1.

Giả sử f(x)=k(x+1)(x1),limx+f(x)>0k>0 ta có:

y=f(x22x+1)+2018y=(2x2).f(x22x+1)=k(2x2)(x22x+2)(x22x)

=2k(x1)x(x2).[(x1)2+1]<0x(x1)(x2)<0[1<x<2x<0.

Do đó hàm số giảm trên khoảng (1;2). Chọn D.

Bài tập 17: Cho hàm số y=f(x)có đồ thị đạo hàm y=f(x) như hình vẽ.

Hàm số g(x)=2f(x)+(x+1)2 đồng biến trên khoảng nào sau đây.

A. (3;1).

B. (1;3).

C. (;3).

D. (3;+).

Lời giải

Ta có: g(x)=2f(x)+2(x+1)=2[f(x)(x1)]>0f(x)>x1.

1

Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y=f(x)y=x1 ta có f(x)=x1[x=3x=1x=3.

Dễ thấy khi x+ thì x1>f(x)g(x)<0 ta có bảng xét dấu g(x)

Hàm số y=g(x) đồng biến trên khoảng (;3)(1;3). Chọn B.

Bài tập 18: Cho hàm số y=f(x)có đồ thị đạo hàm y=f(x) như hình vẽ. Đặt h(x)=2f(x)x2.

Hàm số y=h(x) đồng biến trên khoảng nào sau đây.

A. (;2).

B. (2;4).

C. (2;2).

D. (2;+).

Lời giải

Ta có: h(x)=2f(x)2x=2[f(x)x]>0f(x)>x

1

Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y=f(x)y=x ta có f(x)=x[x=2x=2x=4.

Lập bảng xét dấu cho h(x)

Dựa vào bảng xét dấu suy ra hàm số y=h(x) đồng biến trên khoảng (2;2). Chọn C.

Bài tập 19: Cho hàm số y=f(x)có đồ thị đạo hàm y=f(x)là Parabol như hình vẽ bên.

Hàm số y=f(1x2)+6x2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. (;1)B. (2;+).

C. (2;0)D. (1;2).

Lời giải

Giả sử f(x)=k(x1)(x2), do f(0)=2k=1f(x)=(x1)(x2).

Khi đó: y=f(1x2)+6x2y=2x(1x21)(1x22)+12x

=2x[x2(x21)6]=2x(x23)(x2+2)

Bảng xét dấu:

Do đó hàm số đồng biến trên khoảng (0;3)(;3). Do đó hàm số đồng biến trên khoảng (1;2)Chọn D.

Bài tập 20: Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Bất phương trình f(x)>x3x23x+m đúng với mọi x(1;1) khi và chỉ khi

A. m<f(1)1B. m<f(1)1C. mf(1)+3D. m<f(1)+3.

Lời giải

Bất phương trình f(x)>x3x23x+mf(x)(x3x23x)>m (x(1;1)).

Xét g(x)=f(x)(x3x23x)g(x)=f(x)(3x22x3)

Do Parabol y=3x22x3 đi qua 2 điểm (1;2)(1;2) nên ta thấy

f(x)3x22x3 (x(1;1)) suy ra hàm số g(x)=f(x)(x3x23x) đồng biến trên khoảng (1;1) nên g(x)>g(1) (x(1;1)).

Suy ra mf(1)1 là giá trị cần tìm. Chọn B.

Bài tập 21: [Đề thi THPT Quốc gia 2018] Cho hai hàm số y=f(x)y=g(x). Hai hàm số y=f(x)y=g(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị hàm số y=g(x).

Hàm số h(x)=f(x+6)g(2x+52) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (215;+)B. (14;1).

C. (3;215)D. (4;174).

Lời giải

Ta có: h(x)=f(x+6)2g(2x+52)>0

Trên đoạn [3;8], ta được min[3;8]f(x)=f(3)=10;max[3;8]g(x)=g(8)=5.

Do đó f(x)2g(x)>0f(x)>2g(x);x(3;8)

Nếu {3<x+6<83<2x+52<814<x<2 thì f(x+6)>2g(2x+52)h(x)>0 trên khoảng (14;2).

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (14;2). Chọn B.

Bài tập 22: [Đề thi THPT Quốc gia 2018] Cho hai hàm số y=f(x)y=g(x). Hai hàm số y=f(x)y=g(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị hàm số y=g(x).

Hàm số h(x)=f(x+3)g(2x72) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (134;4)B. (7;294)C. (6;365).              D. (365;+)

Lời giải

Ta có: h(x)=f(x+3)2g(2x72)>0

Trên đoạn [3;8], ta được min[3;8]f(x)=f(3)=10;max[3;8]g(x)=g(8)=5.

Do đó f(x)2g(x)>0f(x)>2g(x);x(3;8)

Nếu {3<x+3<83<2x72<8134<x<5 thì f(x+3)>2g(2x72)h(x)>0 trên khoảng (134;5).

.Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (134;4). Chọn A.

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

TOÁN LỚP 12