Bài tập 1: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f(x)=−x2+4x−m có giá trị lớn nhất trên đoạn [-1;3] bằng 10.
A. m=3. B. m=−6. C. m=−7. D. m=−8. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn B
Xét hàm số f(x)=−x2+4x−m trên [-1;3], có f′(x)=−2x+4
Phương trình f′(x)=0⇔{−1≤x≤3−2x+4=0⇔x=2
Tính f(−1)=−5−m;f(2)=4−m;f(3)=3−m
Suy ra max [ −1;3]f(x)=f(2)=4−m=10⇒m=−6
Bài tập 2: Tìm giá trị thực của tham số a để hàm số f(x)=−x3−3x2+a có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [-1;1] bằng 0.
A. a=2. B. a=6. C. a=0. D. a=4. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn D
Xét hàm số f(x)=−x3−3x2+a trên [-1;1], có f′(x)=−3x2−6x
Phương trìnhf′(x)=0⇔{−1≤x≤1−3x2−6x=0⇒x=0
Tính f(−1)=−2+a;f(0)=a;f(1)=−4+a
Suy ra min [ −1;1]f(x)=f(1)=−4+a=0⇒a=4.
Bài tập 3: Cho hàm số y=−x3+mx2−(m2+m+1)x. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-1;1] bằng – 6. Tính tổng các phần tử của S.
A. 0. B. 4. C. – 4. D. 2√2. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn A
Ta có f′(x)=−3x2+2mx−m2−m−1;∀x∈R. Mà Δ′=−2m2−3m−3<0;∀m∈R
Suy ra y′<0;∀x∈ [ −1;1]. Do đó hàm số f(x) nghịch biến trên (−1;1)⇒min [ −1;1]y=y(1)=−6
Lại có y(1)=−2−m2→−2−m2=−6⇔m2=4⇔[m=2m=−2. Vậy ∑m=0.
Bài tập 4: Biết hàm số y=(x+m)3+(x+n)3−x3 với m, n là tham số đồng biến trên khoảng (−∞;+∞). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=4(m2+n2)−m−n bằng
A. 4. B. 14. C. – 16. D. −116. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn D
Ta có y′=3(x+m)2+3(x+n)2−3x2=3[x2+2(m+n)x+m2+n2]
Hàm số đã cho đồng biến trên R⇔y′≥0;∀x∈R⇔Δ′=(m+n)2−m2−n2≤0⇔mn≤0
Lại có P=4(m2+n2)−(m+n)=4(m+n)2−8mn−(m+n)≥4(m+n)2−(m+n)
=4(m+n)2−2.2(m+n).14+116−116=[2(m+n)−14]2−116≥−116⇒Pmin=−116
Bài tập 5: Cho hàm số f(x)=x−m2x+8 với m là tham số thực. Tìm giá trị lớn nhất của m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;3] bằng – 2.
A. m=−4. B. m=5. C. m=4. D. m=1. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn C
Xét hàm số f(x)=x−m2x+8 trên [0;3], có f′(x)=8+m2(x+8)2>0;∀x∈ [ 0;3]
Suy ra f(x) là hàm số đồng biến trên (0;3)→min [ 0;3]f(x)=f(0)=−m28
Theo bài ta, ta có min [ 0;3]f(x)=−2⇔−m28=−2⇔m2=16⇒mmax=4
Bài tập 6: Cho hàm số y=x+mx+1 (với m là tham số thực) thỏa mãn min [ 1;2 ] y+max [ 1;2 ] y=163. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. 0<m≤2. B. 2<m≤4. C. m≤0. D. m>4. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn D
Xét hàm số y=x+mx+1 trên [1;2], có f′(x)=1−m(x+1)2;∀x∈ [ 1;2]
Do đó min [ 1;2 ] y+max [ 1;2 ] y=f(1)+f(2)=1+m2+2+m3=163⇒m=5
Bài tập 7: Cho hàm số f(x)=x−mx+2 (với m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc đoạn
[-10;10] thỏa mãn max [ 0;1 ] y≥2min [ 0;1 ] y ? A. 5. B. 11. C. 16. D. 6. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn B
Xét hàm số f(x)=x−mx+2 trên [0;1]. Có f′(x)=m+2(x+2)2;∀x∈ [ 0;1]
Do đó max [ 0;1]f(x)=f(1)=1−m3;min [ 0;1]f(x)=f(0)=−m2
Theo bài ra, ta có 1−m3≥2(−m2)⇔1−m≥−3m⇔m≥−12
Kết hợp với m∈ [ −10;10] và m∈Z⇒ có 11 giá trị nguyên m
Do đó max [ 0;1]f(x)=f(0)=−m2;min [ 0;1]f(x)=f(1)=1−m3
Theo bài ra, ta có −m2≥2.(1−m3)⇔−3m≥4−4m⇔m≥4 (vô lý)
Vậy có tất cả 11 giá trị nguyên m thỏa mãn yêu cầu.
Bài tập 8: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y=x2−m2−2x−m trên đoạn [0;4] bằng – 1.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn C
Ta có f′(x)=1.(−m)−1.(−m2−2)(x−m)2=m2−m+2(x−m)2>0;∀x≠m
Với x=m∉ [ 0;4]⇔[m>4m<0, ta được f(x) là hàm số đồng biến trên (0;4)
Suy ra max [ 0;4]f(x)=f(4)=2−m24−m. Theo bài ra, ta có 2−m24−m=−1⇔[m=2m=−3
Kết hợp điều kiện: [m>4m<0→m=−3 là giá trị cần tìm.
Bài tập 9: Cho hàm số y=ax3+cx+d,a≠0 có min(−∞;0)f(x)=f(−2). Giá trị lớn nhất của hàm số y=f(x) trên đoạn [1;3] bằng
A. 8a+d. B. d−16a. C. d−11a. D. 2a+d. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn B
Ta có min(−∞;0)f(x)=f(−2)→limx→−∞f(x)=+∞⇒a<0
Lại có f′(x)=3ax2+c mà min(−∞;0)f(x)=f(−2)⇒f′(−2)=0⇔12a+c=0
Do đó f(x)=ax3+cx+d=ax3−12ax+d
Xét hàm số f(x)=ax3−12ax+d trên [1;3], có f′(x)=3ax2−12a;
Phương trình f′(x)=0⇔{1≤x≤33ax2−12a=0⇔{1≤x≤3x2−4=0⇔x=2
Tính f(1)=d−11a;f(2)=d−16a;f(3)=d−9a. Vậy max [ 1;3]f(x)=d−16a.
Bài tập 10: Cho hàm số f(x)=ax4+bx2+c,a≠0 có min(−∞;0)f(x)=f(−1). Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x) trên [12;2] bằng
A. 8a+c. B. c−7a16. C. c+9a16. D. c−a. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn D
Ta có min(−∞;0)f(x)=f(−1)→limx→−∞f(x)=+∞⇒a>0
Lại có f′(x)=4ax3+2bx mà min(−∞;0)f(x)=f(−1)⇒f′(−1)=0⇔b=−2a
Do đó f(x)=ax4+bx2+c=ax4−2ax2+c
Xét hàm số f(x)=ax4−2ax2+c trên [12;2] có f′(x)=4ax3−4ax
Phương trình f′(x)=0⇔{12≤x≤24ax3−4ax=0⇔{12≤x≤2x(x2−1)=0⇔x=1
Tính f(12)=c−7a16;f(1)=c−a;f(2)=8a+2. Vậy min[12;2]f(x)=f(1)=c−a.
Bài tập 11: Hỏi tập hợp nào dưới đây chứa tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y=|x4−2x2+m| trên đoạn [0;2] bằng 5?
A. (−∞;−5)∪(0;+∞). B. (−5;−2). C. (−4;−1)∪(5;+∞). D. (−4;−3). |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn B
Xét hàm số f(x)=x4−2x2+m trên [0;2], có f′(x)=4x3−4x;f′(x)=0⇔[x=0x=±1
Tính |f(0)|=|m|;|f(1)|=|m−1|;|f(2)|=|m+8| suy ra max [ 1;2]y={|m−1|;|m+8|}
Vậy có 2 giá trị m cần tìm và thuộc khoảng (−5;−2).
Bài tập 12: Cho hàm số f(x)=|2x3−3x2+m| . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m để min [ -1;3 ] f(x)≤3 ?
A. 4. B. 8. C. 13. D. 39. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn C
Xét hàm số g(x)=2x3−3x2+m trên [-1;3], có g′(x)=6x2−6x;g′(x)=0⇔[x=0x=1
Tính {f(−1)=|m−5|;f(0)=|m|f(1)=|m−1|;f(3)=|m+27|. Khi đó min [ −1;3]f(x)={|m−5|;|m+27|}
Kết hợp m∈Z→m={2;3;4;...;8}. Thử lại ⇒ có 6 giá trị nguyên âm m cần tìm.
Kết hợp m∈Z suy ra có 7 giá trị nguyên m cần tìm.
Vậy có tất cả 13 giá trị nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài tập 13: Cho hàm số y=|x3−3x2+m| (với m là tham số thực). Hỏi max [ 1;2]y có giá trị nhỏ nhất là?
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn A
Xét hàm số f(x)=x3−3x2+m trên [1;2], có f′(x)=3x2−6x;f′(x)=0⇔[x=0x=2
Tính |f(0)|=|m|;|f(1)|=|m−2|;|f(2)|=|m−4| suy ra max [ 1;2]y={|m|;|m−4|}
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi m=2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi m=2. Vậy max [ 1;2]y có giá trị nhỏ nhất là 2.
Bài tập 14: Có bao nhiêu số thực m để hàm số y=|3x4−4x3−12x2+m| có giá trị lớn nhất trên [-3;2] bằng 150?
A. 2. B. 0. C. 6. D. 4. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn A
Xét hàm số g(x)=3x4−4x3−12x3+m trên [-3;2] có g′(x)=12x3−12x2−24x
Phương trình g′(x)=0⇔{−3≤x≤212x3−12x2−24x=0⇔[x=−1x=0
Tính {f(−1)=|m−5|;f(0)=|m|f(−3)=|m+243|;f(2)=|m−32|. Khi đó max [ −3;2]f(x)={|m−32|;|m+243|}
Vậy có tất cả 2 giá trị m thỏa mãn bài toán.
Bài tập 15: Cho hàm số f(x)=|x4−4x3+4x2+a|. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;2]. Có bao nhiêu số nguyên a∈ [ −3;3] sao cho M≤2m
A. 6. B. 5. C. 7. D. 3. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn B
Xét hàm số u(x)=x4−4x3+4x2 trên [0;2], có u′(x)=4x3−12x2+8x
Phương trình u′(x)=0⇔x{0;1;2}. Khi đó u(0)=u(2)=a;u(1)=a+1
Suy ra max [ 0;2]f(x)={|a|;|a+1|} và min [ 0;2]f(x)={|a|;|a+1|}
Kết hợp với điều kiện a∈ [ -3;3 ] và a∈Z→{1;2;3}
Kết hợp a∈ [ -3;3 ] và a∈Z→{−3;−2}
Vậy có 5 giá trị nguyên của a.
Bài tập 16*: Cho hàm số f(x)=|x3+ax2+bx+c|. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-1;3]. Khi M đạt giá trị nhỏ nhất, tính giá trị của biểu thức ab+bc+ca
A. – 6. B. 0. C. – 12. D. – 18. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn A
Đặt t=x−12∈[−1;1]⇒t=cosx⇒x=2cosx+1
Khi đó f(x)=|(2cosx+1)3+a.(2cosx+1)2+b.(2cosx+1)+c|
=|8cos3x+(12+4a).cos2x+(6+4a+2b).cosx+a+b+c+1|
Suy ra f(x)2=|4cos3x+(6+2a).cos2x+(3+2a+b).cosx+a+b+c+12|
⇔f(x)2≤|4cos3x−3cosx|=|cos3x|≤1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi {6+2a=03+2a+b=−3a+b+c+1=0⇔{a=−3b=0c=2
TOÁN LỚP 12