+) Với k=0⇒d1=d2k=0⇒d1=d2: Quỹ tích các điểm cực đại trong trường hợp này là đường trung trực của AB.
+) Với k=±1⇒d2−d1=±λk=±1⇒d2−d1=±λ: Quỹ tích các điểm cực đại trong trường hợp này là đường cong Hypebol bậc 1, nhận A, B làm các tiêu điểm.
+) Với k=±2⇒d2−d1=±2λk=±2⇒d2−d1=±2λ: Quỹ tích các điểm cực đại trong trường hợp này là đường cong Hypebol bậc 2, nhận A, B làm các tiêu điểm… Tương tự với k=3,4...k=3,4...
+) Với k=0;k=−1⇒d2−d1=±λ2k=0;k=−1⇒d2−d1=±λ2: Quỹ tích các điểm cực tiểu trong trường hợp này là đường cong Hypebol nhận A, B làm tiêu điểm, và nằm giữa đường trung trực của AB với đường cong Hypebol cực đại bậc 1.
+) Với k=1;k=−2⇒d2−d1=±3λ2k=1;k=−2⇒d2−d1=±3λ2: Quỹ tích các điểm cực tiểu trong trường hợp này là đường cong Hypebol nhận A, B làm tiêu điểm, và nằm giữa đường Hypebol cực đại bậc 1 và cực đại bậc 2.
Các cực đại và cực tiểu ngược lại với trường hợp của hai nguồn cùng pha.
Ta có Δφ=φ1−φ2+2π(d2−d1)λ→{CD:φ1−φ2+2π(d2−d1)λ=k2πCT:φ1−φ2+2π(d2−d1)λ=(2k+1)π
⇔{CD:d2−d1=kλ+φ2−φ12πλCT:d2−d1=(k+0,5)λ+φ2−φ12πλ
VẬT LÝ LỚP 12