1. Định luật Ôm toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó:
I=ξRN+r
Trong đó: ξ (V) là suất điện động của nguồn
I (A) là cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
r (Ω ) là điện trở trong của nguồn
RN (Ω ) là tổng trở của mạch ngoài.
- Độ giảm thế: Tích của cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch và điện trở của nó được gọi là độ giảm thế trên đoạn mạch đó. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong:
ξ=I.RN+I.r=U+I.R
⇒UAB=U=IRN=ξ−I.r là độ giảm thế mạch ngoài (hay hiệu điện thế mạch ngoài).
- Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng khi điện trở ngoài RN=0 hay nối hai cực của một nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ thì cường độ dòng điện lớn nhất: I=ξr
- Hiệu suất của nguồn điện: H=PichPnguon=Uξ=I.RNI.RN+I.r=RNRN+r
Bài tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ, với ampe-kế có điện trở không đáng kể, còn vôn-kế có điện trở vô cùng lớn. Biết nguồn điện có ξ=9V; r=0,5A và điện trở R=4Ω. Số chỉ của vôn kế và ampe kế lần lượt bằng bao nhiêu?
|
Lời giải chi tiết
Ampe kế chỉ cường độ dòng điện chạy trong mạch chính: I=ξR+r=94+0,5=2A
Vôn kế chỉ hiệu điện thế hai đầu điện trở chính là hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài:
U=ξ−I.r=9−2.0,5=8V.
Bài tập 2: Cho mạch điện như hình. Biết nguồn điện có suất điện động ξ=12V và có điện trở trong r=1Ω, các điện trở R1=10Ω, R2=5Ω và R3=8Ω.
a) Tính tổng trở RN của mạch ngoài. b) Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U. c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1. d) Tính hiệu suất H của nguồn điện. e) Tính nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài trong thời gian 10 phút. |
Lời giải chi tiết
a) Tổng trở mạch ngoài: RN=R1+R2+R3=23Ω
b) Cường độ dòng điện chạy qua nguồn: I=ξRN+r=1223+1=0,5A
Hiệu điện thế mạch ngoài U: U=I.RN=0,5.23=11,5V
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1: U1=I.R1=0,5.10=5V
d) Hiệu suất của nguồn điện: H=Uξ.100
e) Nhiệt lượng tỏa ra trong 10 phút ở mạch ngoài:
Q=I2RNt=0,52.23.(10.60)=3450J=3,45kJ.
Bài tập 3: Cho mạch điện như hình: ξ=12V,r=1Ω, R1=R2=4Ω, R3=3Ω, R4=5Ω.
a) Tìm điện trở tương đương mạch ngoài. b) Tìm cường độ dòng điện mạch chính và UAB. Tìm cường độ dòng điện trong mỗi nhánh và UCD. |
Lời giải chi tiết
a) Ta có: {R12=R1+R2=8ΩR34=R3+R4=8Ω
Điện trở tương đương của mạch ngoài: Rng=R12R34R12+R34=4Ω
b) Cường độ dòng điện trong mạch chính: I=ξRN+r=2,4A
Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B: UAB=I.RN=9,6V
c) Do R12 và R34 bằng nhau, mà chúng mắc song song nên: I12=I34=UABR12=1,2A.
Bài tập 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ=9V và điện trở trong r=1Ω. Các điện trở mạch ngoài R1=R2=R3=3Ω, R4=6Ω
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D. c) Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. |
Lời giải chi tiết
a) R23=R2+R3=6Ω⇒RAB=R1.R23R1+R23=2Ω⇒RN=RAB+R4=8Ω
Cường độ dòng điện trong mạch chính: I=ξRN+r=1A⇒I4=1A
Hiệu điện thế giữa hai đầu R4: U4=I4R4=6V
Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B: UAB=I.RAB=2V⇒U1=U23=2V
Dòng điện qua R1: I1=U1R1=23A
Dòng điện qua R2 và R3 là: I23=I2=I3=I−I1=1−23=13A
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở R2 và R3 là: {U2=I2R2=1VU3=I3R3=1V
b) Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D: UCD=U3+U4=1+6=7V
c) Hiệu điện thế hai đầu nguồn: U=ξ−Ir=9−1=8V
Hiệu suất của nguồn: H=Uξ=89=88,89.
Bài tập 5: Hai điện trở R1=2Ω, R2=6Ω mắc vào nguồn (ξ,r). Khi R1, R2 nối tiếp, cường độ trong mạch IN=0,5A. Khi R1, R2 song song, cường độ mạch chính IS=1,8A. Tìm ξ,r |
Lời giải chi tiết
Khi [R1ntR2]⇒RN=R1+R2=2+6=8Ω
⇒IN=ξRN+r⇔0,5=ξ8+r (1)
Khi [R1//R2]⇒RN=R1R2R1+R2=2.62+6=1,5Ω
⇒IS=ξRN+r⇔1,8=ξ1,5+r (2)
Từ (1) và (2), suy ra: {4+0,5r=ξ2,7+1,8r=ξ⇒r=1Ω;ξ=4,5V
Bài tập 6: Acquy có r=0,08Ω. Khi dòng điện qua acquy là 4 A, nó cung cấp cho mạch ngoài một công suất bằng 8 W. Hỏi khi dòng điện qua acquy là 6 A, nó cung cấp cho mạch ngoài công suất bao nhiêu? |
Lời giải chi tiết
Hiệu điện thế mạch ngoài: U=ξ−rI.
Công suất cung cấp cho mạch ngoài: P=UI=(ξ−rI)I.
Với I=4A⇒P=(ξ−0,08.4).4=8⇒ξ=2,32V.
Với I′=6A⇒P′=(2,32=0,08.6).6=11,04W.
Vậy khi dòng điện qua acquy là 6A, nó cung cấp cho mạch ngoài công suất là P′=11,04W.
Bài tập 7: Cho mạch điện như hình vẽ:ξ=4,8V, r=1Ω, R1=R2=R3=3Ω, R4=1Ω, RV rất lớn.
a) Tìm số chỉ của vôn kế. b) Thay vôn kế bằng ampe kế có RA = 0. Tìm số chỉ của ampe kế. |
Lời giải chi tiết
a) Vì RV rất lớn nên bỏ đoạn CB đi mạch được vẽ lại như hình bên.
Tổng trở của mạch: RN=R4+R1(R2+R3)R1+R2+R3=1+3.(3+3)3+3+3=3Ω
Cường độ dòng điện qua mạch chính: I=ξRN+r=4,83+1=1,2A
⇒U4=I4R4=1,2.1=1,2V
U3=I3R3=UADR23.R3=IRADR23.R3
Với R23=R2+R3=3+3=6Ω
⇒RADR1R23R1+R23=3.63+6=2Ω⇒U3=1,2.26.3=1,2V
Vậy số chỉ của vôn kế là UCB=UCD+UDB=U3+U4=1,2+1,2=2,4V
b) Khi thay vôn kế bằng ampe kế có RA=0 nên chập C với B, mạch được vẽ lại như hình bên. Xét tại nút C, số chỉ của ampe kế bằng: IA=I2+I3
Ta có: R134=R1+R3R4R3+R4=3+3.13+1=3,75Ω
Điện trở mạch ngoài: RN=R134.R2R134+R2=3,75.33,75+3=53Ω
Cường độ dòng điện qua mạch chính:
I=ξRN+r=4,853+1=1,8A Và I2=UABR2=I.RNR2=1,8.533=1A
I1=I−I2=1,8−1=0,8A
I3=UDBR3=I1.RDBR3=I1.R3.R4R3(R3+R4)=I1R4R3+R4=0,8.13+1=0,2A
Số chỉ của ampe kế: IA=I2+I3=1+0,2=1,2A
- Định luật Ohm chứa nguồn (máy phát):
Ta có: UAB=UAM+UMB=−ξp+I.rp+I.R⇒
Đối với nguồn điện (máy phát): dòng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dương.
UAB: tính theo chiều dòng điện đi từ A đến B qua mạch (UAB=−UBA)
- Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa máy thu điện:
Ta có: UAB=UAM+UMB=ξt+I.rt+I.R⇒
Đối với máy thu Et: dòng điện đi vào cực dương và đi ra từ cực âm.
UAB: tính theo chiều dòng điện đi từ A đến B qua mạch.
- Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa cả nguồn và máy thu:
Ta có: UAB=UAM+UMN+UMB=−ξp+I.rp+ξt+I.rt+I.R⇒
Phương pháp giải:
- B1: Dòng I có chiều AB, nếu chưa có chiều I thì ta giả sử dòng I theo chiều A→B . Tại một điểm nút ta luôn có: ∑I˜neˊan=∑I˜ni (nút là nơi giao nhau của ít nhất 3 nhánh).
- B2: Dùng công thức định luật Ôm cho các đoạn mạch (công thức I) đề viết I qua các đoạn mạch
Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B: $$
+) Lấy dấu “+” trước I khi dòng I có chiều AB
+) Lấy dấu “-” trước I khi dòng I ngược chiều AB
+) Khi đi từ A đến B gặp nguồn nào lấy nguồn đó, gặp cực nào trước lấy dấu cực đó.
Khi mạch kín thì UAB=0, định luật Ohm cho đoạn mạch chứa cả nguồn và máy thu:
$$
- B3: Thế các I ở bước 2 vào bước 1 ⇒UAB
- B4: Thế UAB vào các phương trình ở bước 2 ⇒I
- B5: Nhận xét chiều của các I:
+) Nếu I>0 thì chiều dòng điện đã giả sử đúng
+) Nếu I<0 thì chiều dòng điện đã giả sử sai, chiều đúng là chiều ngược chiều đã giả sử.
![]() |
Lời giải chi tiết
Giả sử chiều dòng điện đi từ A đến B.
Ta có: UAB=−ξ+I(r+R)⇒I=UAB+ξr+R=−6+120,5+5,5=1A.
Vậy dòng điện có chiều từ A đến B và IAB=1A.
Lời giải chi tiết
a) Giả sử dòng điện trong đoạn mạch có chiều từ A đến B. Khi đó ξ1 là máy phát, ξ2 là máy thu. Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch AB, ta có:
UAB=−ξ1+Ir1+ξ2+Ir2+IR⇒I=UAB+ξ1−ξ2R+r1+r2=13A
Vì I>0 nên dòng điện có chiều từ A đến B.
b) ξ1 là máy phát vì dòng điện đi ra từ cực dương. Còn ξ2 là máy thu vì dòng điện đi vào từ cực dương.
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và C: UAC=−ξ1+I.r1=−7,6V
Hiệu điện thế giữa hai điểm C và B: UCB=ξ2+I.(r1+R)=13,6V.
Bài tập 3: Cho mạch điện như hình vẽ: ξ1=8V, ξ2=7V, r1=1Ω, R=1Ω, r2=1Ω.
a) Tìm UAB. b) Cường độ dòng điện qua các nhánh. |
Lời giải chi tiết
Giả sử chiều dòng điện như hình vẽ.
Tại nút A: I1=I2+I3 (*)
I1=UBA+ξ1r1=−UAB+8 (1)
I2=UAB−ξ2r2=UAB−7 (2)
I3=UABR=UAB (3)
Thế I1, I2, I3 vào (*), suy ra: −UAB+8=UAB−7+UAB⇒UAB=5V
b) Thay UAB vào các phương trình trên ta được:
I1=−UAB+8=−5+8=3A; I2=UAB−7=5−7=2A; I3=UAB=5A
Do I1,I3>0⇒ Chiều dòng điện I1, I3 là đã giả sử đúng
I2<0⇒ Chiều dòng điện đã giả sử là sai. chiều I2 đúng phải ngược chiều đã giả sử.
Bài tập 4: Cho mạch điện như hình vẽ: ξ1=6V, ξ2=4,5V, r1=2Ω, R=2Ω, RA=0. Ampe kế chỉ 2A. Tính r2.
|
Lời giải chi tiết
Giả sử dòng điện có chiều như hình vẽ, ta có:
UAB=IR=2.2=4V
Xét nhánh trên: I1=UBA+ξ1r1=−UAB+ξ1r1=6−42=1A (1)
Xét nhánh dưới:
−UAB=−ξ2+I2.r2⇔r2=ξ2−UABI2=4,5−4I2=0,5I2 (2)
Tại nút A: I=I1+I2⇒I2=I−I1=2−1=1A
Thay vào (2) ta được: r2=0,5Ω.
Bài tập 5: Cho mạch điện như hình vẽ: ξ1=12V, r1=1Ω, ξ2=6V, r2=2Ω, E3=9V, r3=3Ω, R1=4Ω,R2=2Ω , R3=3Ω. Tính UAB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
|
Lời giải chi tiết
Giả sử chiều dòng điện trong mạch như hình
Áp dụng định luật ôm cho mạch kín, ta có:
I=ξ2+ξ3−ξ1R1+R2+R3+r1+r2+r3=0,2A
Vì I>0 nên điều giả sử là đúng
Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B:
UAB=ξ1+I(R1+R3+r1)=13,6V.
Bài tập 6: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó ξ1=3V, r1=0,5Ω, ξ2=6V, r2=1Ω, ξ3=9V, r3=2Ω, R1=2,5Ω, R2=3Ω, R3=4Ω. Tìm UMN.
|
Lời giải chi tiết
Chọn chiều dòng điện như hình.
Xét vòng mạch có: {−ξ2−ξ1=I2(R2+r2)+I1(R1+r1)ξ2−ξ3=I3(R3+r3)−I2(R2+r2)⇒{−9=4I2+3I3−3=6I3−4I2 (1)
Tại nút A: I1−I2−I3=0 (2)
Từ (1) và (2)⇒I1=−179A; I2=−56A; I3=−1918A
Ta có: UMA=−179.2,5=−8518V; UAN=−1918.4=−389V
⇒UMN=UMA+UAN=−8518+−389=−8,9V.
- Tìm R để công suất là hằng số: P=I2R
- Tìm R đề công suất cực đại:
Viết biểu thức P phụ thuộc vào R, biến đổi sao cho:
P=ha ˊe ngso ˊa ch¨oˊuaR
Sử dụng bất đẳng thức Côsi để đánh giá: (a+b)≥2√ab
⇒(a+b)min khi a=b.
Bài tập 1: Điện trở R=8 \Omega mắc vào 2 cực một acquy có điện trở trong r=1 \Omega . Sau đó người ta mắc thêm điện trở R nối tiếp với điện trở cũ. Hỏi công suất mạch ngoài tăng hay giảm bao nhiêu lần? |
Lời giải chi tiết
Cường độ dòng điện ban đầu trong mạch: {{I}_{1}}=\frac{\xi }{R+r}
Công suất mạch ngoài: {{P}_{1}}=I_{1}^{2}R=\frac{R{{\xi }^{2}}}{{{\left( R+r \right)}^{2}}}
Cường độ dòng điện sau khi mắc thêm R: {{I}_{2}}=\frac{\xi }{2R+r}
Công suất mạch ngoài: {{P}_{2}}=\left( 2R \right)I_{2}^{2}=2R\frac{{{\xi }^{2}}}{{{\left( 2R+r \right)}^{2}}}
\Rightarrow \frac{{{P}_{2}}}{{{P}_{1}}}=\frac{2R{{\xi }^{2}}}{{{\left( 2R+r \right)}^{2}}}.\frac{{{\left( R+r \right)}^{2}}}{R{{\xi }^{2}}}=\frac{2{{\left( R+r \right)}^{2}}}{{{\left( 2R+r \right)}^{2}}}=\frac{2{{\left( 8+1 \right)}^{2}}}{{{\left( 2.8+1 \right)}^{2}}}=0,56: công suất mạch ngoài giảm.
Bài tập 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ \xi =12 V, r=2 \Omega .
Cho R=10 \Omega . Tính công suất tỏa nhiệt trên R, công suất của nguồn; hiệu suất của nguồn. a) Tìm R để công suất trên R là lớn nhất? Tính công suất đó ? b) Tính R để công suất tỏa nhiệt trên R là 16 W. |
Lời giải chi tiết
a) Ta có: I=\frac{\xi }{R+r}=1 A
Công suất tỏa nhiệt trên R: {{P}_{R}}={{I}^{2}}R={{\left( \frac{\xi }{R+r} \right)}^{2}}R=10 W
Công suất của nguồn: {{P}_{nguon}}=\xi .I=12 W
Hiệu suất của nguồn: H=\frac{U}{\xi }=\frac{R}{R+r}=83,33%.
b) Ta có: I=\frac{\xi }{R+r}\Rightarrow P={{I}^{2}}R={{\left( \frac{\xi }{R+r} \right)}^{2}}R={{\left( \frac{\xi }{\sqrt{R}+\frac{r}{\sqrt{R}}} \right)}^{2}}
Theo cô-si ta có: \left( \sqrt{R}+\frac{r}{\sqrt{R}} \right)\ge 2\sqrt{r}\Rightarrow {{\left( \sqrt{R}+\frac{r}{\sqrt{R}} \right)}_{\min }}=2\sqrt{r}
{{P}_{R\max }}=\frac{{{\xi }^{2}}}{4r}=18 W\Rightarrow R=r= 2 \Omega .
d) Ta có: I=\frac{\xi }{R+r}\Rightarrow P={{I}^{2}}R={{\left( \frac{\xi }{R+r} \right)}^{2}}R\Leftrightarrow 16={{\left( \frac{12}{R+r} \right)}^{2}}R\Rightarrow \left\{ \begin{array}{} R=4 \Omega \\ {} R=1 \Omega \\ \end{array} \right..
VẬT LÝ LỚP 12