Kiến thức về hàm số: Hàm số f(t) đồng biến hoặc nghịch biến trên D (trong đó D là một khoảng, một đoạn, một nửa khoảng) thì u;v∈D;f(u)=f(v)⇔u=v
Bất đẳng thức AM-GM: Cho các số thực không âm a1;a2;...;an thì ta có:
a1+a2+...+an≥nn√a1.a2...an
Dấu bằng xảy ra ⇔a1=a2=...=an
Bất đẳng thức Bunhiacopxki: Cho 2 bộ số thực a1;a2;...;an và b1;b2;...;bn ta có:
(a21+a22+...+a2n)(b21+b22+...+b2n)≥(a1b1+a2b2+...+anbn)n
Dấu bằng xảy ra ⇔a1b1=a2b2=...=anbn
Bất đẳng thức trị tuyệt đối: |a|+|b|≥|a+b|, dấu bằng xảy ra ⇔ab>0
Bài tập 1: Giải các phương trình sau (phương pháp hàm số) a) 2x2−x+93−2x+x2+6=42x−3+3x−x2+5x b) 22x+32x=2x+3x+1+x+1 |
Lời giải chi tiết
a) PT⇔2x2−x+3x−x2+x2+6=24x−6+36−4x+5x⇔2x2−x+3x−x2+x2−x=24x−6+36−4x+4x−6
Đặt u=x2−x,v=4x−6 ta có: 2u−3−u+u=2v−3−v+v (1)
Xét hàm số: f(t)=2t−3−t+t(∀t) ta có: f′(t)=2tln2+3−tln3+1>0(∀t∈R)
Do đó (1) f(u)=f(v)⇔u=v⇒x2−x=4x−6⇔[x=1x=6
Vậy phương trình có nghiệm là x=1,x=6.
b) Ta có: PT⇔22x+32x+2x=2x+1+3x+1+x+1
Xét hàm số: f(t)=2t+3t+t(∀t∈R) ta có: f′(t)=2tln2+3tln3+1>0(∀t∈R)
Khi đó: f(2x)=f(x+1)⇔2x=x+1⇔g(x)=2x−x−1=0
Ta có: g′(x)=2xln2−1,g′′(x)=2xln2x>0(∀x∈R)
Do g′′(x)>0 nên phương trình có tối đa 2 nghiệm, mặt khác ta thấy g(0)=g(1)=0
Vậy phương trình có nghiệm là x=0,x=1.
Bài tập 2: Giải các phương trình sau (phương pháp phân tích nhân tử). a) 2x2+x−2x2−x+2−4x+4=0 b) 4x2+x+21−x2=2(x+1)2+1 |
Lời giải chi tiết
a) PT⇔2x2+x−2x2−x+2−22x+22=0⇔22x(2x2−x−1)−22(2x2−x−1)=0
⇔(22x−4)(2x2−x−1)=0⇔[22x=42x2−x=1⇔[x=1x=1,x=0
Vậy phương trình có nghiệm là x=0,x=1.
b) Đặt u=2x2+2x,v=1−x2⇒PT⇔2u+2v=2u+v+1⇔(2u−1)(2v−1)=0
⇔[2u=12v=1⇔[u=0v=0⇔[2x2+2x=01−x2=0⇔[x=0x=±1
Vậy phương trình có nghiệm là x=0,x=±1.
Bài tập 3: Giải các phương trình sau (phương pháp đánh giá): a) |4x−1|+|4x−4|=−x2+x+114 b) 2cos2(x3−x2)=3x+3−x |
Lời giải chi tiết
a) Áp dụng BĐT: |a|+|b|≥|a+b| (dấu bằng xảy ra ⇔ab>0)
Ta có: VP=|4x−1|+|4x−4|=|4x−1|+|4−4x|≥|4x−1+4−4x|=3
Dấu đẳng thức xảy ra ⇔(4x−1)(4−4x)≥0
Mặt khác ta có: −x2+x+114=3−(x−12)2≤3≤VT⇒VT=VP⇔x=12
Vậy x=12 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho.
b) Áp dụng BĐT AM-GM ta có: VP=3x+13x≥2√3x.13x=2≥2cos2(x3−x2)=VT
Dấu đẳng thức xảy ra ⇔{3x=13xcos2(x3−x2)=1⇔[x=0cos2(x3−x2)=1⇔x=0
Vậy x=0 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho.
Bài tập 4: Giải các phương trình sau (phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn toàn) a) 9x2+(x2−3).3x2−2x2+2=0 b) 2x2−3(1−4.3x)x−6.3x+1=0 |
Lời giải chi tiết
a) Đặt t=3x2>0 ta có: t2+(x2−3)t−2x2+2=0
Khi đó: Δ=(x2−3)2−4(−2x2+2)=x4+2x2+1=(x2+1)2
Do đó: [t=3−x2+x2+12=2t=3−x2−(x2+1)2=1−x2
Với t=2⇔3x2=2⇔x=±√log32
Với t=1⇔3x2=1−x2. Ta có: VT=3x2≥30=1≥VP nên VT=VP⇔x=0
Vậy nghiệm của phương trình là: x=0,x=±√log32
b) PT⇔2x2−3(1−4.3x)x−6.3x+1=0
Khi đó: Δ=9(1−8.3x+16.9x)−8(−6.3x+1)=144.9x−24.3x+1=(12.3x−1)2
Do vậy {x=3−2.3x+12.3x−14=12x=3−12.3x−12.3x+14=1−6.3x(2)
(2) ⇔g(x)=x+6.3x−1=0 (3)
Ta có: g′(x)=1+6.3xln3>0 (∀x∈R)
Do dó hàm số g(x) đồng biến trên R ta có: (3) g(x)=g(−1)⇔x=−1
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x=12,x=−1
Bài tập 5: Số nghiệm của phương trình 7x=6x+1 là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. |
Lời giải chi tiết
Xét hàm số f(x)=7x−6x−1 trên tập R ta có: f′(x)=7xln7−6=0⇔x=log76ln7=x0
Lại có: limx→−∞f(x)=limx→+∞f(x)=+∞ và f(x0)=f(log76ln7)<0
Suy ra BBT:
Do đó phương trình đã cho có 2 nghiệm. Chọn C.
Bài tập 6: Số nghiệm của phương trình 2x−1−2x2−x=(x−1)2 là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. |
Lời giải chi tiết
Ta có: PT⇔2x−1+x−1=2x2−x+x2−x (*)
Xét hàm số f(t)=2t+t⇒f′(t)=2tln2+1>0(∀t∈R)⇒f(t) là hàm đồng biến trên R
Khi đó (*) ⇔f(x−1)=f(x2−x)⇔x−1=x2−x⇔x=1. Chọn B.
Bài tập 7: Số nghiệm của phương trình 2x2−3x+1−2x−2+(x+1)(x−3)=0 là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. |
Lời giải chi tiết
Ta có: PT⇔2x2−3x+1+x2−3x+1=2x−2+x−2 (*)
Xét hàm số f(t)=2t+t⇒f′(t)=2tln2+1>0(∀t∈R)⇒f(t) là hàm đồng biến trên R
Khi đó (*) ⇔f(x2−3x+1)=f(x−2)⇔x2−3x+1=x−2⇔x2−4x+3⇔[x=1x=3. Chọn C.
Bài tập 8: Số nghiệm của phương trình 21−x2x2−21−2xx2=x−22x là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. |
Lời giải chi tiết
ĐK: x≠0. Khi đó PT⇔21x2−1−21x2−2x=12−1x
⇔21x2−1+12(1x2−1)=21x2−2x+12(1x2−2x)
Xét hàm số f(t)=2t+12t⇒f′(t)=2tln2+12>0(∀t∈R)⇒f(t) là hàm đồng biến trên R
Khi đó (*) ⇔f(1x2−1)=f(1x2−1x)⇔1x2−1=1x2−1x⇔−1=−1x⇔x=1. Chọn B.
TOÁN LỚP 12