Phương trình dạng Q[logaf(x)]=0→Đặt t=logax,(t∈R).
Bài tập 1: Giải các phương trình sau:
a) 2(log22x+1)log4x+log214=0 b) log212(8x2)+log24x=2. |
Lời giải chi tiết:
a) Điều kiện: x>0. Khi đó: PT⇔2(log22x+1)log22x−2=0
⇔log32x+log2x−2=0. Đặt t=log2x⇒t=t3+t−2⇔t=1⇒x=2
b) Điều kiện: x>0. Khi đó: PT⇔(log12(8x2))2+2+log2x=2
⇔[−log2(8x2)]2+log2x=0⇔(−3−log2x2)2+log2x=0
⇔(3+2log2x)2+log2x=0t=log2x→(3+2t)2+t=0
⇔4t2+13t+9=0⇔[t=−1t=−94⇒[log2x=−1log2x=−94⇔[x=12x=2−94
Bài tập 2: Giải các phương trình sau:
a) log32(2x)=2log22x−9. b) log3(9x2)+logx27=7. |
Lời giải chi tiết:
a) Điều kiện: x>0. Ta có PT⇔(log22x)3=2log22x−9
⇔(1+log2x)3=2log22x−9t=log2x→(1+t)3=2t2−9⇔t3+3t2+3t+1=2t2−9⇔t3+t2+3t+10=0⇔t=−2⇒log2x=−2⇔x=2−2=14.
b) Điều kiện: 1≠x>0. Khi đó PT⇔2+log3x2+3logx3=7
⇔2log3x+3log3x=5⇔2log23x−5log3x+3=0⇔[log3x=1log3x=32⇔[x=3x=332=√27=3√3(t/m).
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x=3;x=3√3.
Bài tập 3: Giải các phương trình sau:
a) log13(x2+3x−4)=log13(2x+2) b) lgx=12lg(x+1) c) log2√8−x4=12log12x d) log5−x(x2−2x+65)=2 |
Lời giải chi tiết:
a) log13(x2+3x−4)=log13(2x+2)⇔{x2+3x−4>02x+2>0x2+3x−4=2x+2⇔{[x>1x<−4x>−1x2+x−6=0⇔{x>1[x=2x=−3⇒x=2.
Vậy phương trình có nghiệm x=2.
b) lgx=12lg(x+1)⇔{x>0x+1>02lgx=lg(x+1)⇔{x>0lg(x2)=lg(x+1)⇔{x>0x2=x+1
⇔{x>0[x=1+√52x=1−√52→x=1+√52. Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=1+√52.
c) log2√8−x4=12log12x,(3)
Điều kiện: {8−x>0x>0⇔0<x<8.
Khi đó (3)⇔log2√8−x4=−12log2x⇔√8−x4=x12⇔√8−x4=1√x⇔√x(8−x)=4
⇔−x2+8x=16⇔(x−4)2=0→x=4.
Nghiệm x=4 thỏa mãn điều kiện, vậy phương trình có nghiệm x=4.
d) log5−x(x2−2x+65)=2,(4)
Điều kiện: {5−x>05−x≠1x2−2x+65>0⇔{x<5x≠4(x−1)2+64>0,∀x∈R⇔{x<5x≠4.
Khi đó (4)⇔x2−2x+65=(5−x)2⇔8x+40=0→x=−5
Nghiệm x=−5 thỏa mãn điều kiện, vậy phương trình có nghiệm x=−5.
Bình luận:
Trong các Bài tập 3 và 4 chúng ta cần phải tách riêng điều kiện ra giải trước rồi sau đó mới giải phương trình. Ở Bài tập 1 và 2 do các phương trình tương đối đơn giản nên ta mới gộp điều kiện vào việc giải phương trình ngay.
Bài tập 4: Giải các phương trình sau:
a) lg(x+3)−2lg(x−2)=lg0,4 b) 12log5(x+5)+log5√x−3=12log5(2x+1) c) log2(4x+15.2x+27)−2log12(14.2x−3)=0 |
Lời giải chi tiết:
a) lg(x+3)−2lg(x−2)=lg0,4(1)
Điều kiện: {x+3>0x−2>0⇔{x>−3x>2⇔x>2.
Khi đó, (1)⇔lg(x+3)−lg(x−2)2=lg0,4⇔lg(x+3)(x−2)2=lg0,4⇔(x+3)(x−2)2=0,4=25
⇔2(x−2)2−5(x+3)=0⇔2x2−13x−7=0→[x=7x=−12
Đối chiếu với điều kiện ta được nghiệm của phương trình là x=7.
b) 12log5(x+5)+log5√x−3=12log5(2x+1)(2)
Điều kiện: {x+5>0x−3>02x+1>0⇔{x>−5x>3x>−12⇔x>3.
Khi đó, (2)⇔12log5(x+5)+12log5(x−3)=12log5(2x+1)⇔log5[(x+5)(x−3)]=log5(2x+1)
⇔(x+5)(x−3)=2x+1⇔x2+2x−15=2x+1⇔x2=16→x=±4.
Đối chiếu với điều kiện ta được nghiệm của phương trình là x=4.
c) log2(4x+15.2x+27)−2log12(14.2x−3)=0(3)
Điều kiện: {4x+15.2x+27>0,∀x∈R4.2x−3>0.
(3)⇔log2(4x+15.2x+27)+2log2(14.2x−3)=0⇔log2[(4x+15.2x+27)(14.2x−3)2]=0
⇔(4x+15.2x+27)(14.2x−3)2=1⇔22x+15.2x+2716.22x−24.2x+9=1⇔15.22x−39.2x−18=0→[2x=32x=−25<0
Giá trị 2x=3thỏa mãn điều kiện, từ đó ta được 2x=3⇔x=log23 là nghiệm của phương trình.
Bài tập 5: Giải các phương trình sau:
a) log22(x−1)2=5+log2(x−1) b) log22(2−x)−8log14(2−x)=5 c) log13x−3.√log13x+2=0 d) log212(4x)+log2x28=8 |
Lời giải chi tiết:
a) log22(x−1)2=5+log2(x−1)(1)
Điều kiện: x>1.
Đặt t=log2(x−1)→log22(x−1)2=[log2(x−1)2]2=[2log2(x−1)]2=4t2
Khi đó (1)⇔4t2−t−5=0⇔[t=−1t=54→[log2(x−1)=−1log2(x−1)=54⇔[x−1=12x−1=254⇔[x=32x=1+254
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện, vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x=32;x=1+254.
b) log22(2−x)−8log14(2−x)=5(2)
Điều kiện: x<2.
(2)⇔log22(2−x)−8−2log2(2−x)=5⇔log22(2−x)+4log2(2−x)−5=0⇔[log2(2−x)=1log2(2−x)=−5
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện, vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x=0;x=6332.
c) log13x−3.√log13x+2=0(3)
Điều kiện: {x>0log13x≥0⇔0<x≤1.
(3)⇔(√log13x)2−3.√log13x+2=0⇔[√log13x=1√log13x=2⇔[log13x=1log13x=4⇔[x=13x=181
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện, vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x=13;x=181.
d) log212(4x)+log2x28=8(4)
Điều kiện: x>0.
Ta có ⟨log212(4x)=[log12(4x)]2=[−log2(4x)]2=[−(log24+log2x)]2=(log2x+2)2log2x28=log2x2−log28=2log2x−3
(4)⇔(log2x+2)2+2log2x−3=8⇔(log2x)2+6log2x−7=0⇔[log2x=1log2x=−7⇔[x=2x=2−7=1128
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=2;x=1128.
Bài tập 6: Giải các phương trình sau:
a) log23x+√log23x+1−5=0 b) log2√2x+3log2x+log12x=2 c) log5x−logx15=2 d) log7x−logx17=2 |
Lời giải chi tiết:
a) Điều kiện: x>0. Đặt √log22x+1=t,t>0 ta thu được
{t>0t2+t−6=0⇔{t>0t∈{−3;2}⇔t=2⇔√log22x+1=2⇔log22x=3⇔log2x=±√3⇔x=2±√3
b) Điều kiện: x>0
Phương trình tương đương với
4log22x+3log2x−log2x=2⇔4log22x+2log2x−2=0⇔[log2x=−1log2x=12⇔[x=12x=√2
c) Điều kiện: 0<x≠1.
Phương trình đã cho tương đương với
log5x+logx5=2⇔log5x+1log5x=2⇔(log5x−1)2=0⇔log5x=1⇔x=5.
d) Điều kiện: x>0.
Phương trình tương đương với
log7x+logx7=2⇔log7x+1log7x=2⇔(log7x−1)2=0⇔log7x=1⇔x=7.
Bài tập 7: Giải các phương trình sau:
a) log22(2−x)−8log14(2−x)=5 b) log25x+4log255x−5=0 |
Lời giải chi tiết:
a) Điều kiện: x<2. Phương trình tương đương với log22(2−x)+4log2(2−x)=5
Đặt log2(2−x)=t thu được t2+4t=5⇔[t=1t=−5⇔[2−x=22−x=132⇔[x=0x=6332
b) Điều kiện: x>0. Phương trình đã cho tương đương
log25x+2log55x−5=0⇔log25x+2(1+log5x)−5=0⇔log25x+2log5x−3=0⇔[log5x=1log5x−3⇔[x=5x=1125
Bài tập 8: Giải các phương trình sau:
a) log2128x2+log24x=2 b) log2416x+log2x24=11 |
Lời giải chi tiết:
a) Điều kiện: x>0 ta có: PT⇔(−log28x2)2+2+log2x=2⇔(−3−log2x2)2+log2x=0
(2log2x+3)2+log2x=0⇔4log22x+13log2x+9=0⇔[log2x=−1log2x=−94⇔[x=12x=2−94.
Vậy nghiệm của PT là: x=12;x=2−94.
b) Điều kiện: x>0 ta có: PT⇔(log416x)2+log2x2−2=11⇔(2+log4x)2+2log2x=13
⇔(12log2x+2)2+2log2x=13⇔14log22x+4log2x−9=0⇔[log2x=2log2x=−18⇔[x=4x=2−18
Vậy nghiệm của PT là: x=4;x=2−18.
Bài tập 9: Giải phương trình sau:
a) 2logx4+log8x2=203 b) 2log219(3x3)−log√x3=3log3x2 |
Lời giải chi tiết:
a) Điều kiện: 1≠x>0. Khi đó: PT⇔4logx2+23log2x=103⇔4log2x+2log2x3=103
⇔12+2log22x=10log2x⇔[log2x=3log2x=2⇔[x=8x=4.
Vậy nghiệm của PT đã cho là x=8;x=4.
b) Điều kiện: 1≠x>0. Khi đó: PT⇔2(−log93x3)2−2logx3=2(12+log9x3)2−2logx3=6log3x
⇔2(12+32log3x)2−2log3x=6log3x⇔9log23x+6log3x+1−4log3x=12log3x⇔9log23x−6log23x+log3x−4=0⇔log3x=1⇔x=3.
Vậy nghiệm của PT là: x=3.
Ví dụ 10: Giải các phương trình sau:
a) log3x10−log2x10−6logx10=0 b) 2log5x−logx125−1=0 |
Lời giải:
⇒[logx10=3logx10=−2⇔[x3=101x2=10⇔[x=3√10x=1√10
Vậy x=3√10;x=1√10 là nghiệm của PT đã cho.
Đặt t=log5x(t≠0) ta có: 2t−3t−1=0⇔2t2−t−3=0⇔[t=−1t=32⇔[log5x=−1log5x=32⇔[x=15x=√125.
Vậy x=15;x=√125 là nghiệm của PT đã cho.
Ví dụ 11: Giải các phương trình sau:
a) log22(x+1)−6log2√x+1+2=0 b) 3√log3x−log33x=3 |
Lời giải:
Khi đó: PT⇔log22(x+1)−6log2(x+1)12+2=0⇔log22(x+1)−3log2(x+1)+2=0
⇔[log2x=1log2x=2⇔[x+1=2x+1=4⇔[x=1x=3
Đặt t=√log3x(t≥0), ta có: −t2+3t−4=0(vn).
Vậy PT đã cho vô nghiệm.
Ví dụ 12: Giải các phương trình sau:
a) log2√2x24+2logx32=10 b) logx√5+logx5x−2,25=log2x√5 |
Lời giải:
⇔(log2x−1)2+10log2x(1−log2x)=0⇔[log2x=1log22x−log2x−10=0⇔[x=2log2x=1±√412⇔x=21±√412
Kết hợp ĐK: Vậy nghiệm của PT là: x=2;x=21±√412.
Đặt t=logx5(t≠0) ta có: 32t−54=14t2⇔[t=5t=1⇔[logx5=5logx5=1⇔[x=5√5x=5.
Vậy x=5;x=5√5 là nghiệm của PT đã cho.
Ví dụ 13: Số nghiệm của phương trình log23x−4log3(3x)+7=0 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. |
Lời giải:
Điều kiện: x>0. Khi đó PT⇔log23x−4(1+log3x)+7=0
⇔log23x−4log3x+3=0⇔[log3x=1log3x=3⇔[x=3x=27.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm. Chọn B.
Ví dụ 14: Tích các nghiệm của phương trình log22(4x)−3log√2x−7=0 là:
A. -7. B. -3. C. 16. D. 8. |
Lời giải:
Điều kiện: x>0. Khi đó PT⇔[log2(4x)]2−6log2x−7=0
⇔(2+log2x)2−6log2x−7=0⇔log22x−2log2x−3=0⇔[log2x=−1log2x=3⇔[x=12x=8
Suy ra x1x2=4. Chọn D.
Ví dụ 15: Số nghiệm của phương trình log√2(4x)+√log2x+2=10 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. |
Lời giải:
Điều kiện: {x>0log2x+2≥0⇔{x>0log2x≥−2⇔x≥14.
Khi đó PT⇔2log2(4x)+√log2x+2=10⇔2(2+log2x)+√log2x+2−10=0
Đặt t=√2+log2x(t≥0) ta có 2t2+t−10=0⇔[t=2t=−5t≥0→t=2⇒√2+log2x=2
⇔log2x=2⇔x=4.
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm. Chọn A.
Ví dụ 16: Số nghiệm của phương trình log2(5x−1)log4(2.5x−2)=1 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. |
Lời giải:
Điều kiện: 5x−1>0⇔x>0.
Khi đó PT⇔log2(5x−1).12log2[2.(5x−1)]=1⇔log2(5x−1)[1+log2(5x−1)]=2
Đặt t=log2(5x−1) ta có: t(1+t)=2⇔[t=1t=−2
+) Với t=1⇒5x−1=2⇔x=log53
+) Với t=−2⇒5x−1=14⇔x=log554
Vậy PT có hai nghiệm là x=log53;x=log554. Chọn B.
Ví dụ 17: Gọi S là tập nghiệm của phương trình log3x+7(2x+3)2+log2x+3(3x+7)=3. Tổng các phần tử của tập S bằng:
A. −14. B. −174. C. 174. D. −254. |
Lời giải:
Điều kiện: {0<3x+7≠10<2x+3≠1⇔{−73<x≠−2−32<x≠−1.
Đặt t=log3x+7(2x+3) phương trình trở thành:
2t+1t=3⇔[t=1t=12
Với t=1 ta có: log3x+7(2x+3)=1⇔2x+3=3x+7⇔x=−4 (loại).
Với t=12 ta có: log3x+7(2x+3)=12⇔2x+3=√3x+7⇔{x≥−324x2+9x+2=0⇔x=−14
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=−14. Chọn A.
Ví dụ 18: Gọi S là tập nghiệm của phương trình log2√2x+3log2x+log12x=2. Tổng bình phương các phần tử của tập S bằng:
A. 52. B. 1+2√22. C. 94. D. 92. |
Lời giải:
Điều kiện: x>0. Khi đó PT⇔(log√2x)2+3log2x−log2x=2
⇔(2log2x)2+2log2x=2⇔4log22x+2log2x−2=0⇔[log2x=−1log2x=12
⇔[x=12x=212=√2⇒S={12;√2}⇒T=14+2=94. Chọn C.
Ví dụ 19: Số nghiệm của phương trình log23√x+3√log2x=43 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. |
Lời giải:
Điều kiện: x>0. Khi đó PT⇔13log2x+3√log2x=43
Đặt t=3√log2x⇒13t3+t−43=0⇔t=1⇔log2x=13=1⇔x=2(t/m). Chọn A.
Ví dụ 20: Số nghiệm của phương trình log22x+√log22x+1−5=0 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. |
Lời giải:
Điều kiện: x>0. Khi đó PT⇔log22x+1+√log22x+1−6=0
Đặt t=√log22x+1(t≥0) ta có: t2+t−6=0⇔[t=2t=−3(lo1it=2)
Khi đó log22x+1=4⇔log22x=3⇔log2x=±√3⇔[x=2√3x=2−√3
Do đó phương trình có hai nghiệm. Chọn B.
TOÁN LỚP 12