Cho hàm số y = f(t) xác định và liên tục trên D:
Nếu hàm số f(t) luôn đồng biến trên D và ∀u,v∈D thì f(u)>f(v)⇔u>v
Nếu hàm số f(t) luôn nghịch biến trên D và ∀u,v∈D thì f(u)>f(v)⇔u<v
Bài tập trắc nghiệm các dạng bài giải bất phương trình mũ
Bài tập 1: Giải các bất phương trình sau:
a) 32−x+3−2x4x−2>0 b) 4x+x−52x+x−6>0 |
Lời giải chi tiết
a) ĐK: x≠12. Xét g(x)=32−x+3−2x với x∈Rta có: g′(x)=−32−xln3−2<0∀x∈R
Do vậy hàm số g(x) nghịch biến trên R ta có: g(x)>0⇔g(x)>g(2)⇔x<2
g(x)<0⇔x>2. Khi đó BPT ⇔[{g(x)>04x−2>0{g(x)<04x−2<0⇔[{x<2x>12{x>2x<12⇔12<x<2
Vậy nghiệm của BPT là: (12;2)
b) Xét g(x)=4x+x−5 và f(x)=2x+x−6 trên Rta có:
g′(x)=4xln4+1>0,f(x)=2xln2+1>0
Do vậy hàm sốf(x),g(x) đều đồng biến trênR
Khi đó BPT⇔[{g(x)>0f(x)>0{g(x)<0f(x)<0⇔[{g(x)>g(1)f(x)>f(2){g(x)<g(1)f(x)<f(2)⇔[x>2x<1
Vậy nghiệm của BPT là x>2;x<1
Bài tập 2: Giải các bất phương trình sau:
a) (√2+1)x+1−(3+2√2)x+1≥x b*) 4x+2x−4≥−x+√2x+1−x+6 |
Lời giải chi tiết
a) BPT ⇔(√2+1)x+1−(√2+1)2x+1≥x⇔(√2+1)x+1+x+1≥(√2+1)2x+2x
Xét hàm số f(t)=(√2+1)t+t(t∈R),f′(t)=(√2+1)tln(√2+1)+1>0
Do vậy hàm số f(t) đồng biến trên R
Ta có: f(x+1)≥f(2x)⇔x+1≥2x⇔x≤1
Vậy nghiệm của BPT là: x≤1
b) Đặt y=√2x+1−x+6⇒−x=y2−6−2x+1
Khi đó BPT ⇒4x+2x−4≥y2−6−2x+1+y⇔4x+3.2x+2≥y2+y
⇔(2x+1)2+(2x+1)≥y2+y. Xét hàm số f(t) đồng biến trên (0;+∞)
Do vậy BPT ⇔f(2x+1)≥f(y)⇔2x+1≥y⇔2x+1≥√2x+1−x+6
⇔4x+2x+1+1≥2x+1−x+6⇔4x+x≥5. Xét hàm số g(x)=4x+5 đồng biến trên R
BPT⇔g(x)≥5=g(1)⇔x≥1
Vậy x≥1 là nghiệm của PT.
Bài tập 3: Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình 25.2x−10x+5x≥25là:
A. T=5 B. T=3 C. T=2 D. T=1 |
Lời giải chi tiết
Ta có: 25.2x−10x+5x≥25⇔25(2x−1)≥5(2x−1)
⇔(2x−1)(25−5x)≥0⇔[{2x−1≥025−5x≥0{2x−1≤025−5x≤0⇔[{2x≥2052≥5x{2x≤2052≤5x⇔0≤x≤2
Kết hợpx∈Z⇒x={0;1;2}⇒T=3. Chọn B.
Bài tập 4: Số nghiệm nguyên của bất phương trình 3x2−x−6−3x+2+x2−2x−8≤0 là:
A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 |
Lời giải chi tiết
Ta có: BPT⇔3x2−x−6+x2−x−6≤3x+2+x+2
Xét hàm số f(t)=3t+t trên tập R
Khi đó f′(t)=3tln3+1>0(∀x∈R) suy ra f(t) đồng biến trên R
Do đó f(x2−x−6)≤f(x+2)⇔x2−x−6≤x+2⇔x2−2x−8≤0
⇔−2≤x≤4⇒BPT có 7 nghiệm nguyên. Chọn C.
Bài tập 5: Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2x2−4x+7−25x−7+x2−9x+14≤0 là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 |
Lời giải chi tiết
Ta có: BPT ⇔2x2−4x+7+x2−4x+7≤25x−7+5x−7
Xét hàm số f(t)=2t+t trên tập R
Khi đó f′(t)=2tln2+1>0(∀x∈R) suy ra f(t) đồng biến trên R
Do đó f(x2−4x+7)≤f(5x−7)⇔x2−4x+7≤5x−7⇔x2−9x+14≤0
⇔2≤x≤7⇒BPT có 6 nghiệm nguyên. Chọn B.
Bài tập 6: Số nghiệm nguyên của bất phương trình 20172x+√x+1−20172+√x+1+2018x≤2018
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 |
Lời giải chi tiết
Điều kiện x≥−1
BPT ⇔20172x+√x+1+1004(2x+√x+1)≤20182+√x+1+1004(2+√x+1) (*)
Hàm số f(t)=2017t+1004t đồng biến trên R nên (*) ⇔2x+√x+1≤2+√x+1⇔x∈[−1;1]
Do đó BPT có 3 nghiệm nguyên. Chọn C.
TOÁN LỚP 12