Xét bất phương trình af(x)>ag(x)
Nếu a > 1 thì af(x)>ag(x)⇔f(x)>g(x) (cùng chiều khi a > 1) Nếu 0 < a < 1 thì af(x)>ag(x)⇔f(x)<g(x)(ngược chiều khi 0 < a < 1) Nếu a chứa ẩn thì af(x)>ag(x)⇔(a−1)[f(x)−g(x)]>0(hoặc xét 2 trường hợp của cơ số). |
Bài tập 1: Giải các bất phương trình sau:
a) (1√3)8x2−17x+11≥(1√3)7−5x−x2 b) (14)x≥22xx+1 |
Lời giải chi tiết
a) Do 0>1√3<1 nên BPT ⇔8x2−17x+11≤7−5x−x2⇔9x2−12x+4≤0
⇔(3x−2)2≤0⇔x=32
Vậy nghiệm của BPT là x=32
b) ĐK: x≠−1. BPT ⇔(−2−2)x>22xx+1⇔2−2x>22xx+1
Do 2 > 1 nên BPT ⇔−2x>2xx+1⇔2x+2xx+1<0⇔2x2+4xx+1<0⇔[x<−2−1<x<0
Vậy nghiệm của BPT là x∈(−∞;−2)∪(−1;0)
Bài tập 2: Giải các bất phương trình sau:
a) (√10+3)x−3x−1<(√10−3)x+1x+3 b) 12√x2−2x≤2x−1 |
Lời giải chi tiết
a) ĐK: x≠1,x=≠−3
Do (√10+3)(√10−3)=1⇒(√10−3)=(√10+3)−1
Khi đó BPT ⇔(√10+3)x−3x−1<(√10+3)x+1x+3⇔x−3x−1<−x+1x+3⇔x−3x−1+x+1x+3<0
⇔2x2−5(x−1)(x+3)<0. Lập bảng xét dấu ta được [−3<x<−√51<x<√5
Vậy BPT có nghiệm là (−3;−√5)∪(1;√5)
b) Điều kiện x2−2x≥0⇔[x≥2x≤0
Ta có 12√x2−2x≤2x−1⇔2x−1+√x2−2x≥1=20⇔x−1+√x2−2x≥0
⇔√x2−2x≥1−x⇔[{1−x<0x2−2x≥0{1−x≥0x2−2x≥(1−x)2⇔[{x>1x2−2x≥0{x≤10≥1⇔x≥2
Vậy tập nghiệm của BPT là: S=[2;+∞)
Bài tập 3: Tập nghiệm của bất phương trình (√2+1)6x−6x+1≤(√2−1)−xlà :
A. S=(−1;2]∪[3;+∞) B. S=(−1;2)∪[3;+∞) C. S=(−1;2]∪(3;+∞) D. S=(3;+∞) |
Lời giải chi tiết
Ta có (√2+1)6x−6x+1≤(√2−1)−x⇔(√2+1)6x−6x+1≤(1√2+1)−x=(√2+1)x⇔6x−6x+1≤x
⇔6x−6x+1−x≤0⇔−x2+5x−6x+1≤0⇔x2−5x+6x+1≥0⇔[x≥3−1<x≤2
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S=(−1;2]∪[3;+∞).Chọn A.
Bài tập 4: Số nghiệm nguyên của bất phương trình 3√x+3√x−1−3√x−2<11 là:
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 |
Lời giải chi tiết
Ta có 3√x+3√x−1−3√x−2<11⇔3√x+13.3√x−19.3√x<11⇔119.3√x<11
⇔3√x<32⇔√x<2⇔0≤x<4. Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S=[0;4)
Vậy BPT có 4 nghiệm nguyên. Chọn D.
Bài tập 5: Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình (25)6−5x2+5x≥254là
A. T=−3 B. T=−1 C. T=2 D. T=1 |
Lời giải chi tiết
Ta có
(25)6−5x2+5x≥254⇔(25)6−5x2+5x≥(52)2=(25)−2⇔6−5x2+5x≥−2⇔10+5x2+5x≤0⇔−2≤x<−25
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S=[−2;−25)
Kết hợp x∈Z⇒x={−2;−1}⇒T=−3. Chọn A.
Bài tập 6: Số nghiệm nguyên âm của bất phương trình (√5+2)x−1≥(√5−2)x−1x+1 là
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 |
Lời giải chi tiết
Ta có (√5+2)x−1≥(√5−2)x−1x+1⇔(√5+2)x−1≥(1√5+2)x−1x+1=(√5+2)x−1x+1
⇔x−1≥−x−1x+1⇔x−1+x−1x+1≥0⇔x2+x−2x+1≥0⇔[x>1−2≤x<1
Kết hợp x∈Z−⇒x={−2;−1}⇒BPT có 2 nghiệm nguyên âm. Chọn B.
Bài tập 7: Gọi S là tập hợp các nghiệm nguyên của bất phương trình (13)√x2−3x−10>32−x
Tìm số phần tử của S. A. 11 B. 0 C. 9 D. 1 |
Lời giải chi tiết
BPT ⇔{x2−3x−10≥0√x2−3x−10<x−2⇔{[x≥5x≤−2√x2−3x−10<x−2⇔{[x≥5x≤−2,x−2>0x2−3x−10<x2−4x+4⇔{x≥5x<14
⇒5≤x<14⇒ có 9 phần tử. Chọn C.
TOÁN LỚP 12