Ta sẽ làm tương tự như các dạng đặt ẩn phụ của phương trình nhưng lưu ý đến chiều biến thiên của hàm số.
Bài tập 1: Giải các bất phương trình sau:
a) (13)2x+3.(13)1x+1>12 b) 3x+9.3−x−10<0 |
Lời giải chi tiết
a) Điều kiện:x≠0
BPT⇔(13)2x+3.(13)1x.13>12⇔(13)2x+(13)1x−12>0
Đặt t=(13)1x(t>0) ta đượct2+t−12>0⇔[t>3t<−4(loai)
Với t>3⇒(13)1x>3⇔(13)1x>(13)−1⇔1x<−1⇔1+xx<0
Lập bảng xét dấu ta được nghiệm của bất phương trình là −1<x<0
b) Ta có3x+9.3−x−10<0⇔{t=3xt2−10t+9<0⇔{t>01<t<9⇒1<3x<9⇔30<3x<33⇔0<x<2
Bài tập 2: Giải các bất phương trình sau:
a) 6.91x−13.61x+6.41x≤0 b) 5.4x+2.25x−7.10x≤0 |
Lời giải chi tiết
a) Điều kiện:x≠0. Khi đó chia cả 2 vế cho 41x ta có: ⇔6.(32)2x−13.(32)1x+6.≤0
→{t=(32)1x>06t2−13t+6≤0⇔{t>023≤t≤32
⇒(23)≤(32)1x≤32⇔−1≤1x≤1⇔[x+1x≥0x−1x≥0⇔[x≤−1x≥1
b) Ta có: 5.4x+2.25x−7.10x≤0⇔5+2.(254)x−7(52)x≤0
→{t=(52)x2t2−7t+5≤0⇔{t>01≤t≤52⇒1≤(52)x≤52⇔0≤x≤1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=[0;1]
Bài tập 3: Số nghiệm nguyên trong khoảng (−20;20)có bất phương trình 16x−5.4x+4≥0là
A. 19 B. 20 C. 39 D. 40 |
Lời giải chi tiết
Đặt t=4x(t>0) ta có: t2−5t+4≥0⇔[t≥4t≤1
Suy ra [4x≥44x≤1⇔[x≥1x≤0
Kết hợp {x∈Zx∈(−20;20) ⇒có 39 nghiệm. Chọn C.
Bài tập 4: Biết S=[a;b] là tập nghiệm của bất phương trình 3.9x−10.3x+3≤0. Tìm b−a
A. T=83 B. T=1 C. T=103 D. T=2 |
Lời giải chi tiết
Đặt t=3x(t>0) ta có 3t2−10t+3≥0⇔13≤t≤3⇒3−1≤3x≤3⇔−1≤x≤1
Suy ra S=[−1;1]⇒b−a=2. Chọn D.
Bài tập 5: Tìm tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình 9x−1−36.3x−3+3≤0
A. T=4 B. T=3 C. T=0 D. T=1 |
Lời giải chi tiết
Ta có: BPT⇔32(x−1)−4.3x−1+3≤0t=3x−1>0→t2−4t+3≤0⇔1≤t≤3
Khi đó: 30≤3x−1≤3⇔0≤x−1≤1⇔1≤x≤2
Kết hợpx∈Z⇒x={1;2}⇒T=3. Chọn B.
Bài tập 6: Tìm tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình 2.3x−2x+23x−2x≤1
A. T=0 B. T=1 C. T=2 D. T=3 |
Lời giải chi tiết
2.3x−2x+23x−2x≤1⇔2.3x−4.2x3x−2x≤1⇔2.(32)x−4(32)x−1≤1⇔(32)x−3(32)x−1≤0
t=(32)x>0→⇔t−3t−1≤0⇔1<t≤3⇒1<(32)x≤3⇔0<x<log323
Kết hợp x∈Z⇒x={1;2}⇒T=3. Chọn D.
Bài tập 7: Số nghiệm nguyên của bất phương trình(3−√5)2x−x2+(3+√5)2x−x2≤21−x2+2xlà
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 |
Lời giải chi tiết
BPT⇔(3−√52)2x−x2+(3+√52)2x−x2≤2 Nhận xét(3−√52)(3+√52)=1
Đặtt=(3+√52)2x−x2(t>0) suy ra(3−√52)2x−x2=1t
Ta cót+1t≤2⇔t2−2t+1≤0⇔(t−1)2≤0⇔t=1⇔2x−x2=0⇔[x=0x=2
Vậy nghiệm của BPT là: x=0;x=2. Chọn A.
TOÁN LỚP 12