Ta sẽ làm tương tự như các dạng đặt ẩn phụ của phương trình nhưng lưu ý đến chiều biến thiên của hàm số.
Ví dụ 1: Giải các bất phương trình sau:
a) 2log5x−logx125<1 b) log212x−6log2x+8≤0 |
Lời giải
a) ĐK: x>0;x≠1
BPT ⇔2log5x−3log5x<1⇔2log25x−log5x−3log5x<0
Đặt t=log5x→2t2−t−3t<0⇔[t<−10<t<32⇒[log5x<−10<log5x<32⇔[x<151<x<5√5
Vậy tập nghiệm của BPT là: S=(0;15)∪(1;5√5)
b) ĐK: x>0. Khi đó log22x−6log2x+8≤0⇔2≤log2x≤4⇔4≤x≤16
Vậy tập nghiệm của BPT là: S=[4;16]
Ví dụ 2: Giải các bất phương trình sau:
a) log7√x−12log√7x>2 b) logx2.(2+log2x)>1log2x2 |
Lời giải
a) ĐK: x>0. Khi đó: BPT⇔log7√x−12log√7x>2⇔12log7x−log7x>2
⇔−12log7x>2⇔log7x<−4⇔0<x<7−4
Vậy tập nghiệm của BPT là: 0<x<7−4
b) ĐK: {x>0x≠1x≠12. Khi đó: BPT ⇔logx2.(2+log2x)>log2(2x)=1+log2x
Đặt t=log2x ta có: 1t.(2+t)>1+t⇔2+t−t(1+t)t>0⇔−t2+2t>0⇔[0<t<√2t<−√2
Với 0<t<√2 ⇒0<log2x<√2⇔1<x<2√2
Với t<−√2 ⇒log2x<−√2⇔0<x<2−√2
Vậy tập nghiệm của BPT là: x∈(0;2−√2)∪(1;2√2)
Ví dụ 3: Số nghiệm nguyên của bất phương trình log2x+2logx4−3<0là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 |
Lời giải
ĐK: x>0,x≠1
BPT ⇔log2x+4log2x−3<0⇔log22x−3log2x+4log2x<0⇔[log2x<01<log2x<3⇔[x<12<x<8
Vậy tập nghiệm của BPT là: S=(0;1)∪(2;8)
Kết hợp x∈Z ⇒ BPT có 5 nghiệm nguyên. Chọn A.
Ví dụ 4: Gọi S là tập hợp số nguyên x thuộc khoảng (0;10) và thỏa mãn bất phương trình log22x−7log23.log3x+6≥0. Tổng các phần tử tập hợp S là:
A. T=3 B. T=33 C. T=44 D. T=54 |
Lời giải
ĐK: x>0. BPT ⇔log22x−7log2x+6≥0⇔[log2x≥6log2x≤1⇔[x≥640<x≤2
Kết hợp {x∈Zx<10⇒x={1;2}⇒T=3. Chọn A.
Ví dụ 5: Gọi S là tập hợp số nguyên x thỏa mãn log23x−2log3(3x)−1≤0. Tổng các phần tử của tập hợp S là:
A. T=351 B. T=27 C. T=378 D. T=26 |
Lời giải
Điều kiện: x>0. BPT⇔log23x−2(log3x+1)−1≤0
⇔log23x−2log3x−3≤0⇔−1≤log3x≤3⇔13≤x≤27
Kết hợp x∈Z ⇒ x={1;2;3;4...27}⇒T=1+2+...+27=28.272=378(cấp số cộng có {u1=1d=1)
Chọn C.
Ví dụ 6: Số nghiệm nguyên của bất phương trình √log9(3x2+4x+2)+1>log3(3x2+4x+2) là:
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 |
Lời giải
Ta có BPT ⇔√12log3(3x2+4x+2)+1>log3(3x2+4x+2)
Đặt t=√12log3(3x2+4x+2)(t≥0) ta có: t+1>2t2⇔2t2−t−1<0⇔−12<t<1
Do đó 0≤log3(3x2+4x+2)<2⇔{3x2+4x+2≥13x2+4x+2<9⇔{3x2+4x+1≥03x2+4x−7<0
⇔{[x≥−13x≤−1−73<x<1⇔[−13≤x<1−73<x≤−1
Vậy nghiệm của BPT là x∈[−13;1)∪(−73;−1]
Kết hợp x∈Z⇒x={0;1;−2;−1} BPT có 4 nghiệm nguyên. Chọn C.
Ví dụ 7: Số nghiệm nguyên của bất log4(x−1)2+3√2log4(x−1)−4≤0 là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. Vô số |
Lời giải
Điều kiện: {x−1>0log4(x−1)≥0⇔x≥2
BPT ⇔2log4(x−1)+3√2log4(x−1)−4≤0. Đặt t=2log4(x−1),(t≥0) ta có:
t2+3t−4≤0⇔−4≤t≤1⇒0≤t≤1⇒0≤log4(x−1)≤12⇔2≤x≤3
Kết hợp x∈Z ⇒x={2;3} BPT có 2 nghiệm nguyên. Chọn A.
Ví dụ 8: Tập nghiệm của bất phương trình log22x+3log2x+3>2 là:
A. (8;+∞) B. (0;12)∪(8;+∞) C. (18;12)∪(8;+∞) D. (0;1)∪(8;+∞) |
Lời giải
ĐK: {x>0x≠−18. Đặt t=log2xta có: t2+3t+3>2⇔t2−2t−3t+3>0⇔[t>3−3<t<−1
+) Với t>3 ⇔log2x>3⇔x>8
+) Với −3<t<−1 ta có: −3<log2x<−1⇔18<x<12
Vậy tập nghiệm của BPT là: S=(18;12)∪(8;+∞). Chọn C.
TOÁN LỚP 12