Công thức cực trị của hàm bậc 4 - hàm trùng phương - Tự Học 365

Công thức cực trị của hàm bậc 4 - hàm trùng phương

Công thức cực trị của hàm bậc 4 - hàm trùng phương

CÔNG THỨC CỰC TRỊ CỦA HÀM BẬC 4 TRÙNG PHƯƠNG GIẢI NHANH

Một số công thức tính cực đại cực tiểu hàm trùng phương

R Xét hàm số trùng phương y=ax4+bx2+c với hệ số a0.

Ta có: y=4ax3+2bx=0[x=0 x2=b2a. Khi đó:

Hàm số có một cực trị b2a0ab0.

Hàm số có ba cực trị b2a<0ab<0.

Hàm số có một cực trị và cực trị là cực tiểu {a>0b0.

Hàm số có một cực trị và cực trị là cực đại {a>0b0.

Hàm số có hai cực tiểu và một cực đại {a>0b<0.

Hàm số có hai cực đại và một cực tiểu {a>0b>0.

R Bài toán hàm trùng phương có ba cực trị tạo tam giác ABC (rất hay gặp)

Tìm điều kiện tồn tại ba điểm cực trị: b2a>0()

Với điều kiện (*) ta có y=0[x=0=xAyA x2=b2a=xByBx3=b2a=xCyC, từ đó

A(0;yA);B(b2a;yB);C(b2a;yC)

Do hàm chẵn với x nên các điểm B, CyB=yC.

Nhận xét: AOy,B;C đối xứng nhau qua Oy nên tam giác ABC luôn là tam giác cân tại A.

Ta xét một số tính chất cơ bản thường gặp của hàm số:

Tính chất 1: 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân.

Tính chất 2: 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác đều.

Do tam giác ABC đã cân tại A nên chỉ có thể vuông cân tại đỉnh A. Khi đó ta có điều kiện AB.AC=0,(1) với AB=(b2a;yByA);AC=(b2a;yCyA)

Từ đó (1)AB.AC=0b2a+(yByA)2=0

Giá trị m tìm được kết hợp với điều kiện tồn tại ở (*) cho ta kết quả cuối cùng của bài toán.

Ngoài ra ta cũng có thể dùng điều kiện Pitago cho tam giác cân ABC: AB2+AC2=BC22AB2=BC2

Tính chất 3: 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có một góc bằng 1200.

Tam giác ABC cân tại A nên BAC=1200. Gọi H là trung điểm của BCH(0;yB).

Ta có cosHAB=AHABcos600=AHABAB=2AHAB2=4AH2,(3)

với AB=(b2a;yByA);AH=(0;yByA), từ đó (3) b2a+(yByA)2=4(yByA)2

Giá trị m tìm được kết hợp với điều kiện tồn tại ở (*) cho ta kết quả cuối cùng của bài toán.

Tính chất 4: 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích S=So cho trước.

Gọi H là trung điểm của BCH(0;yB). Khi đó

SΔABC=12AH.BC2So=AH.BC4S2o=AH2.BC2,(4)

với BC=(2b2a;0);AH=(0;yByA), từ đó (4) 4S2o=(yByA)2.4(b2a)

Giá trị m tìm được kết hợp với điều kiện tồn tại ở (*) cho ta kết quả cuối cùng của bài toán.

Tính chất 5: 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp R cho trước.

Sử dụng công thức diện tích tam giác S=abc4RR=abc4SR=AB.AC.BC4.12.AH.BCR=AB22AH

Giải phương trình trên ta được giá trị của m, đối chiếu với (*) cho ta kết luận cuối cùng.

Tính chất 6: 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có trọng tâm G(0;α) cho trước.

Ta có điều kiện trong trường hợp này là α=yA+yB+yC3yA+2yB=3α

Tính chất 7: 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp r cho trước.

Sử dụng công thức diện tích tam giác S=p.rr=Sp=12AH.BCAB+AC+BC2=AH.BC2AB+BC

Giải phương trình trên ta được giá trị của m, đối chiếu với (*) cho ta kết luận cuối cùng.

R Một số công thức tính nhanh liên quan đến cực trị của hàm trùng phương (tham khảo)

Xét hàm số y=ax4+bx2+c với a0 và hàm số có ba điểm cực trị.

Khi đó gọi A(0;c);B(b2a;Δ4a);C(b2a;Δ4a) lần lượt là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số AB=AC=b416a2b2a;BC=2b2a với Δ=b24ac.

Xét ΔABC cân, đặt BAC=α ta có tan2α2=8ab3.

Và diện tích S=14.b2|a|.b2aS2=b532a3, phương trình đường tròn đi qua ba điểm A, B, C

x2+y2(c+n)x+c.n=0 với n=2bΔ4a.

Đồ thị hàm số y=ax4+bx2+c (ab<0) có ba điểm cực trị AOy,B,C tạo thành

Bảng công tính nhanh tính đơn điệu của hàm số

DỮ KIỆN GIẢ THIẾT

CÔNG THỨC TÍNH NHANH

Tam giác ABC vuông cân tại A

α=900

Tam giác ABC đều

α=600

BAC=α

tan2α2=8ab3

SΔABC=So

(So)2=b532a3

rΔABC=ro (bán kính đường tròn nội tiếp)

ro=b2|a|(1+1b2a)

BC=m0

a.m20+2b=0

Ab=AC=n0

16a2.n20b4+8b=0

B,COx (ba điểm cực trị nằm trên cùng một trục tọa độ)

b24ac=0

Tam giác có trọng tâm O(0;0) (gốc tọa độ)

b26ac=0

Tam giác có trực tâm O(0;0) (gốc tọa độ)

b3+8a4ac=0

RΔABC=R0 (bán kính đường tròn ngoại tiếp)

R0=b38a8|a|b

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

TOÁN LỚP 12