Xét tam thức bậc 2: y=ax2+bx+c(a≠0) ta đã biết ở lớp 10
y≥0 (∀x∈R)⇔ax2+bx+c≥0 (∀x∈R)⇔{a>0Δ≤0.
y≤0 (∀x∈R)⇔ax2+bx+c≤0 (∀x∈R)⇔{a<0Δ≤0.
þ Xét bài toán 1: Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y=ax2+bx+c(a≠0) đồng biến hoặc nghịch biến trên R.
Ta có:
- Hàm số đồng biến trên R ⇔y′≥0 (∀x∈R)⇔3ax2+2bx+c≥0 (∀x∈R)⇔{3a>0Δ′y′≤0.
- Hàm số đồng biến trên R ⇔y′≤0 (∀x∈R)⇔3ax2+2bx+c≤0 (∀x∈R)⇔{3a<0Δ′y′≤0.
Chú ý:
§ Trong trường hợp hệ số a có chứa tham số m ví dụ: y=(m−1)x3+mx2+2x−3 ta cần xét a=0 trước.
§ Số giá trị nguyên trên đoạn [a;b] bằng b−a+1.
Ví dụ 1: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=2x3−3mx2+6mx+2 đồng biến trên R.
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. |
Lời giải chi tiết
Ta có: y′=6x2−6mx+6m.
Hàm số đồng biến trên R ⇔y′≥0 (∀x∈R)⇔{a=6>0Δ'=9m2−36m≤0⇔0≤m≤4.
Kết hợp m∈R Þ có 5 giá trị của m thỏa mãn đề bài. Chọn C.
Ví dụ 2: [Trích đề thi THPT Quốc gia 2017] Cho hàm số y=−x3−mx2+(4m+9)x+5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞)?
A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. |
Lời giải chi tiết
Ta có: y′=−3x2−2mx+4m+9.
Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞) ⇔y′≤0 (∀x∈R).⇔{ay′=−3<0Δ'y′=m2+3(4m+9)≤0⇔−9≤m≤−3.
Kết hợp m∈R Þ có 7 giá trị của m thỏa mãn đề bài. Chọn C.
Ví dụ 3: Cho hàm số y=13x3+2x2+(m+3)x+2. Số giá trị nguyên của tham số m∈[−20;20] để hàm số đã cho đồng biến trên R là:
A. 20. B. 19. C. 21. D. 23. |
Lời giải chi tiết
Ta có: y′=x2+4x+m+3.
Hàm số đồng biến trên R ⇔y′≥0 (∀x∈R)⇔{a=1>0Δ'y′=4−(m+3)<0⇔m≥1.
Kết hợp {m∈Rm∈[−20;20] Þ có 20 giá trị của m thỏa mãn đề bài. Chọn A.
Ví dụ 4: Số giá trị nguyên của tham số m đề hàm số y=−2x3−6(m+3)x2+24mx+2 nghịch biến trên R là:
A. Vô số. B. 11. C. 7. D. 9. |
Lời giải chi tiết
Ta có: y′=−6x2−12(m+3)x+24m=6[−x2−2(m+3)+4m].
Hàm số nghịch biến trên R ⇔y′≤0 (∀x∈R)⇔{a=−1<0Δ'=(m+3)2+4m≤0.
⇔m2+10m+9≤0⇔−9≤m≤−1
Kết hợp m∈Z Þ có 9 giá trị của tham số m thỏa mãn đề bài. Chọn D.
Ví dụ 5: Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=−13x3+2mx2−2(m+6)x+2 nghịch biến trên tập xác định của nó. Tính tổng các phần tử của tập hợp S.
A. 4. B. 3. C. 0. D. 2. |
Lời giải chi tiết
Ta có: y′=−x2+4mx+2m+12.
Hàm số nghịch biến trên R ⇔y′≤0 (∀x∈R)⇔{a=−1<0Δ'=4m2−2m−12≤0⇔−32≤m≤2.
Kết hợp m∈Z⇒m∈{−1;0;1;2} Þ Tổng các phần tử của tập hợp S là 2. Chọn D.
Ví dụ 6: Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x3−3(m−2)x2+12x+1 đồng biến trên tập xác định của nó. Tính tổng các phần tử của tập hợp S là:
A. 5. B. 10. C. 15. D. 6. |
Lời giải chi tiết
Ta có: y′=3x2−6(m−2)x+12.
Hàm số đồng biến trên R ⇔y′≥0 (∀x∈R)⇔{a=3>0Δ'y′=9(m−2)2−36≤0⇔0≤m≤4.
Kết hợp m∈Z⇒m∈{0;1;2;3;4} Þ Tổng các phần tử của tập hợp S là 10. Chọn B.
Ví dụ 7: Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x33+mx2+4x+3 luôn tăng trên R. Số phần tử của tập hợp S là:
A. 0. B. 3. C. 4. D. 5. |
Lời giải chi tiết
Ta có: y′=x2+2mx+4.
.Hàm số đồng biến trên R ⇔y′≥0 (∀x∈R)⇔{a=1>0Δ'y′=m2−4≤0⇔−2≤m≤2.
Kết hợp m∈Z⇒m∈{−2;−1;0;1;2} Þ Số phần tử của tập hợp S là 5. Chọn D.
Ví dụ 8: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=13(m+2)x3−(m+2)x2+(m−8)x+m2−1 luôn nghịch biến trên R.
A. −2<m<1. B. m<−2. C. m≤1. D. m≤−2. |
Lời giải chi tiết
Với m=−2 ta có y=−10x+3 (hàm số này luôn nghịch biến trên R).
Với m≠−2 ta có y′=(m+2)x2−2(m+2)x+m−8.
Hàm số nghịch biến trên R ⇔y′≤0 (∀x∈R)⇔{m+2<0Δ'y′=(m+2)2−(m+2)(m−8)≤0.
⇔{m<−2(m+2)(9−m)≤0⇔m<−2
Kết hợp cả hai trường hợp. Chọn D.
Ví dụ 9: [Đề thi tham khảo Bộ GD{}ĐT năm 2017] Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y=(m2−1)x3+(m−1)x2−x+4 nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞)?
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. |
Lời giải chi tiết
Với m=1⇒y=−x+4 hàm số nghịch biến trên (−∞;+∞).
Với m=−1⇒y=−2x2−x+4 không thỏa mãn nghịch biến trên (−∞;+∞).
Với m≠±1⇒y′=3(m2−1)x2+2(m−1)x−1 nghịch biến trên (−∞;+∞)
⇔y′≤0 (∀x∈R)⇔{(m2−1)<0Δ'y′=(m−1)2+3(m2−1)≤0
⇔{−1<m<12(m−1)(2m+1)≤0⇔−12≤m≤1
Kết hợp m∈Z⇒m=0, m=1. Chọn A.
.Ví dụ 10: Hàm số y=m3x3−2x2+(m+3)x+m luôn đồng biến trên R thì giá trị m nhỏ nhất là
A. m=1. B. m=−2. C. m=−4. D. m=0. |
Lời giải chi tiết
Xét hàm số y=m3x3−2x2+(m+3)x+m với x∈R, ta có y′=mx2−4x+m+3.
Để hàm số luôn đồng biến trên R ⇔y′≥0;∀x∈R⇔{a=m>0Δ'y′≤0⇔{m>04−m(m+3)≤0⇔m≥1.
Vậy giá trị nhỏ nhất của m là 1. Chọn A.
TOÁN LỚP 12