Cách Viết phương trình đường thẳng vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau
Phương pháp giải
Giả sử lập phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng d1; d2. Ta thực hiện như sau:
+ Chuyển đường d1 và d2 về dạng tham số t và u
+ Tham số hóa 2 điểm A∈d1và B∈d2theo 2 ẩn t và u.
+ Do d là đường vuông góc chung của d1; d2 nên {d⊥d1d⊥d2⇔{→ud⊥−→ud1→ud⊥−→ud2⇔⎧⎪⎨⎪⎩−−→AB.−→ud1−−→AB.−→ud2→{tu
Phương trình đường thẳng cần tìm là AB.
Bài tập viết phương trình đường thẳng vuông góc chung trong không gian có đáp án chi tiết
Bài tập 1 : Viết phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2 biết
d1:⎧⎪⎨⎪⎩x=1+ty=0z=−5+tvà d2:⎧⎪⎨⎪⎩x=0y=4−2uz=5+3u. |
Lời giải chi tiết
Vectơ chỉ phương của đường thẳng d1 và d2 lần lượt là →ud1=(1;0;1)và →ud2=(0;−2;3)
Gọi A(1+t;0;−5+t)∈d1và B(0;4−2u;5+3u)∈d2suy ra −−→AB(−1−t;4−2u;10+3u−t)
Do d là đường vuông góc chung của d1; d2 nên {d⊥d1d⊥d2⇔{→ud⊥−→ud1→ud⊥−→ud2⇔⎧⎪⎨⎪⎩−−→AB.−→ud1−−→AB.−→ud2
⇔{−1−t+10+3u−t=0−8+4u+30+9u−3t=0⇔{−2t+3u=−9−3t+13t=−22⇔{t=3u=−1⇒{A(4;0;−2)B(0;6;2)⇒−−→AB=(4;−6;−4)
Phương trình đường thẳng AB là: d:x−42=y−3=z+2−2.
Bài tập 2 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxỵz cho hai đường thẳng d1:x−22=y−1−1=z−21và d2:x1=y−4−1=z−11. Phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2 là:
A. ⎧⎪⎨⎪⎩x=2y=1−tz=2+t B. d:⎧⎪⎨⎪⎩x=2+2ty=1+tz=2−t C. d:⎧⎪⎨⎪⎩x=2y=1+tz=2+t D. d:⎧⎪⎨⎪⎩x=2−ty=1+tz=2+t |
Lời giải chi tiết
Vectơ chỉ phương của đường thẳng d1 và d2 lần lượt là →ud1=(2;−1;1)và →ud2=(1;−1;1)
Gọi M(2+2t;1−t;2+t)∈d1;N(u;4−u;1+u)∈d2⇒−−−→MN=(u−2t−2;3−u−t;−1+u−t)
Khi đó ⎧⎨⎩−−−→MN.−→ud1=0−−−→MN.−→ud2=0⇔{2(u−2t−2)+u+t−3+u−t−1=0u−2t−2+u+t−3+u−t−1=0⇔{u=2t=0⇔M(2;1;2);N(2;2;3)
Suy ra −−−→MN(0;1;1)⇒MN:⎧⎪⎨⎪⎩x=2y=1+tz=2+t. Chọn C.
Bài tập 3 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxỵz cho hai đường thẳng d1:x+12=y+21=z−11và d2:x+2−4=y−11=z+2−1. Phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2 đi qua điểm nào trong các điểm sau
A. A(3;1;−4) B. B(1;−1;−4) C. C(2;0;1) D. D(0;−2;−5) |
Lời giải chi tiết
Vectơ chỉ phương của đường thẳng d1 và d2 lần lượt là →ud1=(2;1;1)và →ud2=(−4;1;−1)
Gọi M(−1+2t;−2+t;1+t)∈d1;N(−2−4u;1+u;−2−u)∈d2
⇒−−−→MN=(−4u−2t−1;u−t+3;−u−t−3)
Khi đó ⎧⎨⎩−−−→MN.−→ud1=0−−−→MN.−→ud2=0⇔{−8u−4t−2+u−t+3−u−t−3=016u+8t+4+u−t+3+u+t+3=0⇔{u=−1t=1⇔{M(1;−1;2)N(2;0;−1)
Suy ra −−−→MN(1;1;−3)⇒MN:⎧⎪⎨⎪⎩x=1+ty=−1+tz=2−3t⇒A(3;1;−4)∈MN. Chọn A.
@ Dạng 8: Viết phương trình đường thẳng ∆ là hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng (P) Phương pháp giải
Cách 1:
- Bước 1: Viết phương trình mặt phẳng (α)chứa d và vuông góc với (P)
Khi đó −−→n(α)=[→ud;−−→n(P)]
- Bước 2: Viết phương trình đường thẳng Δ=(α)∩(P)
Cách 2: Lấy điểm A∈d, tìm tọa độ hình chiếu H của A trên d, khi đó ∆ qua H
Do Δ⊥(α)và Δ⊂(P)⇒−→uΔ=[−−→n(P);−→nα]=[−−→n(P);[→ud;−−→n(P)]]
Chú ý: Trong trường hợp d cắt (P) ta lấy điểm A=d∩(P)
Bài tập 1 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxỵz, viết phương trình hình chiếu của đường d:x−1−1=y−22=z+1−1trên mặt phẳng (P):x−y+z−1=0 |
Lời giải chi tiết
Gọi A(1−t;2+2t;−1−t)=d∩(P)⇒A∈(P)⇒1−t−2−2t−1−t−1=0⇒t=−34
Suy ra A(74;12;−14)và −→uΔ=[−−→n(P);[→ud;−−→n(P)]]=[(1;−1;1);(1;0;−1)]=(1;2;1)
Vậy Δ:x−741=y−122=z+141
Bài tập 2 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxỵz, viết phương trình hình chiếu của đường d:x−21=y+13=z−32trên mặt phẳng (P):2x+y−3z+5=0 |
Lời giải chi tiết
Gọi A(2+t;−1+3t;3+2t)=d∩(P)⇒A∈(P)⇒4+2t−1+3t−9−6t+5=0⇒t=−1
Suy ra A(1;−4;1)và −→uΔ=[−−→n(P);[→ud;−−→n(P)]]=[(2;1;−3);(−11;7;−5)]=(16;43;25)
Vậy Δ:x−116=y+443=z−125
Bài tập 3 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxỵz, phương trình nào dưới đây là phương trình hình chiếu của đường thẳngd:x+32=y+11=z−1trên mặt phẳng (P):x−3y+2z+6=0
A. ⎧⎪⎨⎪⎩x=1+31ty=1+5tz=−2−8t B. ⎧⎪⎨⎪⎩x=1−31ty=1+5tz=−2−8t C. ⎧⎪⎨⎪⎩x=1+31ty=3+5tz=−2−8t D. ⎧⎪⎨⎪⎩x=1+31ty=1+5tz=2−8t |
Lời giải chi tiết
Gọi A(−3+2t;−1+t;−t)∈d, cho A∩(P)⇒−3+2t+3−3t−2t+6=0⇔t=2⇒A(1;1;−2)∈Δ
Lại có −→uΔ=[−−→n(P);[→ud;−−→n(P)]]=[(1;−3;2);(−1;−5;−7)]=(31;5;−8)
Vậy Δ:⎧⎪⎨⎪⎩x=1+31ty=1+5tz=2−8t. Chọn D.
Bài tập 4 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxỵz, phương trình nào dưới đây là phương trình hình chiếu của đường x−12=y+23=z−31trên mặt phẳng (Oxy)?
A. ⎧⎪⎨⎪⎩x=1+ty=2−3tz=0 B. ⎧⎪⎨⎪⎩x=1+ty=−2+3tz=0 C. ⎧⎪⎨⎪⎩x=1+2ty=−2+3tz=0 D. ⎧⎪⎨⎪⎩x=1+ty=−2−3tz=0 |
Lời giải chi tiết
Ta có: (Oxy): z = 0, các điểm A(1;−2;3),B(3;1;4)∈d. Gọi A’ là hình chiếu của A lên (Oxy)
⇒A′(1;−2;0). Gọi B’ là hình chiếu của B lên (Oxy) ⇒B′(3;1;0)
⇒−−→AB(2;3;0). Phương trình đường thẳng hình chiếu là: ⎧⎪⎨⎪⎩x=1+2ty=−2+3tz=0. Chọn C.
.