Nếu đường thẳng d có cặp vectơ pháp tuyến là →avà →b tức là {→ud⊥→a→ud⊥→bthì →ud=[→a;→b].
n Đường thẳng d vuông góc hai đường thẳng ∆1 và ∆2, suy ra →ud=[→uΔ1;→uΔ2].
n Đường thẳng d song song với mặt phẳng (P) và (Q), suy ra →ud=[→nP;→nQ].
n Đường thẳng d song song với mặt phẳng (P) và vuông góc với thường thẳng ∆, suy ra →ud=[→nP;→uΔ]
n Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P) và song song với mặt phẳng (Q), suy ra →ud=[→nP;→nQ].
n Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P) và vuông góc với đường thẳng ∆, suy ra →ud=[→nP;→uΔ].
Bài tập 1: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x+12=y−11=z−33 và mặt phẳng (P):x−y−z−1=0. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A(1;1;−2), song song với mặt phẳng (P) và vuông góc với đường thẳng d. |
Lời giải chi tiết
Do {Δ//(P)Δ⊥d⇒{→uΔ⊥→n(P)→uΔ⊥→ud⇒→uΔ=[→n(P);→ud]=(2;5;−3)
Suy ra phương trình đường thẳng ∆ là x−12=y−15=z+2−3.
Bài tập 2: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho (P):x+y+z+1=0,(Q):x−y+z−2=0và điểm A(1;−2;3). Phương trình nào đưới đây là phương trình đường thẳng đi qua A, song song với (P) và (Q)?
A. {x=−1+ty=2z=−3−t. B. {x=1y=−2z=3−2t. C. {x=1+2ty=−2z=3+2t. D. {x=1+ty=−2z=3−t. |
Lời giải chi tiết
Đường thẳng cần tìm song song với (P) và (Q) nên →ud=[→n(p);→n(Q)]=2(1;0;−1).
Do đó d: {x=−1+ty=2z=−3−t . Chọn A.
Bài tập 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(-1;0;2) và song song với hai mặt phẳng (P):2x−3y+6z+4=0và (Q):z+y−2z+4=0
A. {x=−1y=2tz=2−t B. {x=1y=2tz=2−t C. {x=−1y=2tz=−2+t D. {x=−1y=2tz=2+t |
Lời giải chi tiết
Ta có {→nP=(2;−3;6)→nQ=(1;1;−2)⇒[→nP;→nQ]=(0;10;5)
Đường thẳng d qua A(-1;0;2) và nhận [→nP;→nQ]=(0;10;5)là một VTCP
⇒d:{x=−1y=2tz=2+t(t∈R). Chọn D.
Bài tập 4: Cho mặt phẳng (P):4x−y−z−1=0và đường thẳng d:x−12=y+1−2=z1. Phương trình đường thẳng qua A(1;2;3) song song với (P) đồng thời vuông góc với d là:
A. x−11=y−2−2=z−31 B. x−11=y−22=z−32 C. x−1−2=y−21=z−33 D. x−1−2=y−21=z−3−1 |
Lời giải chi tiết
Ta có: →ud=(2;−2;1);→n(p)=(4;−1;−1). Suy ra →uΔ=[→ud;→nP]=(3;6;6)=3(1;2;2)
Do vậy Δ:x−11=y−22=z−32. Chọn B.
Bài tập 5: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;3;2); B(1;2;1); C(1;1;3). Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua ∆ trọng tâm G của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (ABC)
A. Δ:{x=1−3ty=2+tz=2 B. Δ:{x=1−3ty=2−2tz=2−t C. Δ:{x=1y=2+2tz=2−t D. Δ:{x=1−3ty=2z=2 |
Lời giải chi tiết
Giả sử G(xG;yG;zG). Khi đó: {xG=1+1+13=1yG=3+2+13=2⇒G(1;2;2)zG=2+1+33=2
Ta có: →AB=(0;−1;−1);→AC=(0;−2;1)⇒→uΔ=[→AB;→AC]=(−3;0;0)=−3(1;0;0)
Đường thẳng qua G và nhận →uΔlà vtcp ⇒Δ:{x=1−3ty=2z=2. Chọn D.
Bài tập 6: Trong không gian toạ độ Oxyz cho điểm M (-1;1;3) và hai đường thẳng Δ:x−13=y+32=z−11;Δ′:x+11=y3=z−2. Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng đi qua M, vuông góc với ∆ và ∆’?
A. {x=−ty=1+tz=3+t B. {x=−1−ty=1−tz=3+t C. {x=−1−ty=1+tz=1+3t D. {x=−1−ty=1+tz=3+t |
Lời giải chi tiết
Các vtcp của ∆ và ∆’ lần lượt là: →u1=(3;2;1);→u2=(1;3;−2)⇒vtcp của đường thẳng cần tìm là: →u=[→u1;→u2]=(−7;7;7)=7(−1;1;1). Chọn D.
Bài tập 7: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho điểm A(1;−2;3) và hai mặt phẳng (P):x+y+z+1=0,(Q):x−y+z−2=0. Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng đi qua A, song song với (P), (Q)?
A. {x=1y=−2z=3−2t B. {x=−1+ty=2z=−3−t C. {x=1+2ty=−2z=3+2t D. {x=1+ty=−2z=3−t |
Lời giải chi tiết
Các vtpt của (P) và (Q) là : →n1=(1;1;1);→n2=(1;−1;1), vtcp của đường thẳng cần tìm là: →u=[→n1;→n2]=(2;0;−2)=2(1;0;−1). Chọn D.
Bài tập 8: Cho 2 đường thẳng d1:x2=y+1−1=z−1−1 và d2:x+14=y4=z+21.Phương trình đường thẳng đi qua A(−2;3;0) và vuông góc với cả d1và d2?
A. x+22=y−34=z3 B. x+23=y−3−3=z1 C. x−21=y+32=z4 D. x+21=y−3−2=z4 |
Lời giải chi tiết
Gọi d là đường thẳng cần tìm. Ta có: {d⊥d1d⊥d2⇒{→ud⊥→nd1→ud⊥→ud2
Khi đó →u=[→ud1;→ud2]=(3;−6;12)=3(1;−2;4)⇒d:x+21=y−3−2=z4. Chọn D.
TOÁN LỚP 12