Cách Viết phương trình đường thẳng cắt d1 và d2 đồng thời song song với d (hoặc vuông góc với (P), hoặc đi qua điểm M). - Tự Học 365

Cách Viết phương trình đường thẳng cắt d1 và d2 đồng thời song song với d (hoặc vuông góc với (P), hoặc đi qua điểm M).

Cách Viết phương trình đường thẳng cắt d1 và d2  đồng thời song song với d (hoặc vuông góc với (P)

Cách Viết phương trình đường thẳng  cắt d1 và d2 đồng thời song song với d (hoặc vuông góc với (P), hoặc đi qua điểm M). 

Phương pháp viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d và cắt hai đường thẳng d1 và d2

Giả sử ∆ cắt d1 và d2 lần lượt tại và B, ta tham số hóa 2 điểm Ad1;Bd2theo ẩn và u.

Do Δ//duΔ=k.udAB=k.udt;utọa độ các điểm A,B.

Phương trình đường thẳng cần tìm là AB.

Chú ý:

Trường hợp: Δ(P)AB=k.n(P)t và u.

Trường hợp: ∆ đi qua điểm M M,A,Bthẳng hàng ta giải MA=k.MBt;uvà k.

Bài tập viết phương trình đường thẳng oxyz có đáp án chi tiết

Bài tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P): (P):x+y+z1=0đồng thời cắt cả hai đường thẳng d1:x12=y+11=z1d2:{x=1+ty=1z=t

Lời giải chi tiết

Lấy Md1M(1+2t;1t;t);Nd2N(1+u;1;u)

Suy ra MN=(u2t2;t;ut)

Do d(P)MN=k.n(P)u2t21=t1=ut1{u=45t=25M(15;35;25)

Phương trình đường thẳng d là: d1:x151=y+351=z+251

Bài tập 2: phương trình đường thẳng d đi qua A(1;1;1)biết d cắt cả hai đường d1:x12=y+31=z+12d2:{x=2ty=tz=3t

Lời giải chi tiết

Gọi B(1+2u;3u;1+2u)d1C(2t;t;3t)d2

Ta có: AB=(2u;u2;2u2);AC=(1t;t+1;3t1)

Do A, B, C thẳng hàng nên AB=k.AC{2u=k(1t)u2=k(t+1)2u2=k(3t1){2uk+kt=0ukkt=22u+k3kt=2{u=0k=1kt=1

Suy ra u=0;t=1ud=(0;1;1)d:{x=1y=1+tz=1+t

Bài tập 3: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1:x31=y32=z+21d2:x53=y+12=z21 và mặt phẳng (P):x+2y+3z5=0. Đường thẳng vuông góc với (P) cắt d1 và d2 có phương trình là

A. x11=y+12=z3  B. x21=y32=z13

C. x31=y32=z+23  D. x13=y+12=z1

Lời giải chi tiết

Giả sử đường thẳng d cắt d1, d2 lần lượt tại

M,NM(1t1;32t1;2+t1),N(53t2;1+2t2;2+t2)

Ta có MN=(t13t2+2;2t1+2t24;t1+t2+4)nP=(1;2;3)

Mà d vuông góc với (P) nên MN=k.nP{t13t2+2=k2t1+2t24=2kt1+t2+4=3k{t1=2t2=1k=1{M(1;1;0)N(2;1;3)

MN=(1;2;3)d:x11=y+12=z3Chọn A.

Bài tập 4: Phương trình đường thằng song song với đường thẳng d:x11=y+21=z1và cắt hai đường thẳng d1:x+12=y+11=z21d2:x11=y21=z33

A. x+11=y+11=z21  B. x11=y1=z11

C. x11=y21=z31  D. x11=y1=z11

Lời giải chi tiết

Gọi A(1+2t;1+t;2t)d1;B(1u;2+u;3+3u)d2

Khi đó: AB=(2u2t;3+ut;1+3u+t)

Do AB//dd:2u2t1=3+ut1=1+3u+t1{t=1u=1A(1;0;1)(Δ):x11=y1=z11

Chọn B.

Bài tập 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1, d2 có phương trình lần lượt là x2=y11=z+21{x=1+2ty=1+tz=3(tR). Phương trình đường thẳng vuông góc với (P):7x+y4z=0và cắt cả hai đường thẳng d1, d2 là

A. x7=y11=z+24  B. x27=y1=z+14

C. x+17=y11=z34  D. x+127=y11=z124

Lời giải chi tiết

Giả sử dd1=AAd1nên A(2u;1u;u2)

dd2=BBd2nên B(2t1;t+1;3)

Vì thế AB=(2t2u1;t+u;5u)là vecto chỉ phương của d.

Do d(P)nên AB//n=(7;1;4)ở đây nlà vecto pháp tuyến của mp (P)

Từ đó có hệ phương trình 2t2u17=t+u1=5u4{2t2u1=7t+7u4(t+u)=u5

{t=2u=1AB=(7;1;4)và đường thẳng d đi qua điểm A(2;0;1)nên

(d):x27=y1=z+14Chọn B.

Bài tập 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn đường thẳng d1:x11=y22=z2;d2:x22=y24=z4;d3:x2=y1=z11;d4:x22=y2=z11

Gọi ∆ là đường thẳng cắt cả bốn đường thẳng. Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của ∆?

A. n=(2;1;1) B. n=(2;1;1) C. n=(2;0;1)              D. n=(1;2;2)

Lời giải chi tiết

Ta có u(d1)=(1;2;2)u(d2)=(2;4;4)suy ra u(d2)=2u(d1)(d1)//(d2)

Phương trình mặt phẳng (P) chứa (d1), d(2) là y+z2=0

Gọi A=(d3)(P)A(1;12;32)B=(d4)(P)B(4;2;0)AB=(3;32;32)

Khi đó ABu(d1)không cùng phương ABcắt đường thẳng (d1), (d2)

Vậy u(Δ)=23AB=(2;1;1)là vecto chỉ phương của đường thẳng cắt (d1), (d2), (d3), (d4).

Chọn B.

Bài tập 7: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxỵz, cho điểm M(3;3;2)và hai đường thẳng  d1:x11=y23=z1;d2:x+11=y12=z24. Đường thẳng d qua M và cắt d1, d2 lần lượt tại A và B. Độ dài đoạn thẳng AB bằng

A.B. 2 C. 6  D. 5

Lời giải chi tiết

Gọi A(1+t;2+3t;t)d1;B(1u;1+2u;2+4u)d2

Ta có: MA=k.MB{t2=k(u4)3t1=k(2u2)t+2=k(4u+4){t+4k+ku=23t+2k2ku=1t4k4ku=2

Giải hệ với ẩn t; k và ku {t=0k=12ku=0t=0;u=0A(1;2;0);B(1;1;2)AB=3Chọn A.

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

TOÁN LỚP 12