V=S.h
Trong đó: S là diện tích đáy và h là chiều cao của khối lăng trụ.
Chú ý: Lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.
Bài tập 1: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′có đáy là tam giác dều cạnh a. Biết mặt phẳng (A'BC) tạo với đáy một góc 60°. Thể tích khối lăng trụ đã cho là:
A. 2a3√34 B. a3√38 C. 3a3√38 D. 3a3√34 |
Lời giải chi tiết
Diện tích đáy cùa lăng trụ là SABC=a2√34.
Dựng AH⊥BC,có BC⊥AA′⇒BC⊥(A′HA)
Do đó: ^((A′BC);(ABC))=^A′HA =60∘
Ta có: AH=a√32⇒A′H=AHtan60∘=3a2.
Thể tích khối lăng trụ là: V=SABC.AA′=3a3√38. Chọn C
Bài tập 2: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác đều cạnh a. Đường thẳng A′C tạo với mặt phẳng (BCC′B′) một góc 30∘. Thể tích khối lăng trụ đã cho là
A. a3√155 B. a3√68 C. a3√158 D. a3√64 |
Lời giải chi tiết
Dựng A′H⊥B′C′⇒H là trung điểm của B′C′.
Mặt khác A′H⊥BB′⇒A′H⊥(BCC′B′).
Khi đó ^(A′C;(BCC′B′))=^A′CH=30∘
Ta có: A′Csin30∘−A′H−a√32⇒A′C=a√3
Suy ra AA′=√A′C2−AC2=a√2.
Thể tích khối lăng trụ là: V=SABC.AA′=a2√34.a√2=a3√64
Chọn D.
Bài tập 3: Cho hình lăng trụ đứngABC.A′B′C′có đáy là tam giác vuông cân tại A có AB=AC=a. Biết diện tích tam giác A′BC bằng a2√32. Thể tích khối lăng trụ đã cho là
A. 2a3 B. a3 C. 3a3 D. a32 |
Lời giải chi tiết
Diện tích đáy của lăng trụ là SABC=a22.
Dựng AH⊥BC,có BC⊥AA′⇒BC⊥(A′HA)⇒BC⊥A′H.
Mặt khác BC=√AB2+AC2=a√2⇒A′H=2SABCBC=√32a.
Do AH=BC2=a√22⇒AA′=√A′H2−AH2=a.
Thể tích khối lăng trụ là: V=SABC.AA′=a32.Chọn D.
Bài tập 4: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A′B′C′có đáy ABC là tam giác cân với AB=AC=a, ^BAC=120∘, mặt phẳng (AB′C′) tạo với đáy một góc 60∘. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
A. V=3a38 B. V=9a38 C. V=a38 D. V=3a34 |
Lời giải chi tiết
Gọi M là trung điểm của B′C′
Khi đó {B′C′⊥A′MB′C′⊥AA′⇒B′C′⊥(A′MA)⇒^A′MA=60∘
Ta có: BC2=2a2−2a2cos120∘=3a2⇒BC=a√3
A′M=√a2−(a√32)2=a2⇒AA′=h=A′Mtan60∘=a√32.
SABC=12a2sin120∘=a2√34⇒V=SABC.AA′=3a38. Chọn A.
Bài tập 5: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′có đáy ABC là tam giác cân tại A có AB=AC=3a. Biết rằng AA′=a√3và mặt phẳng (A′BC)tạo với đáy một góc 60∘. Thể tích khối lăng trụ đã cho là:
A. a3√6 B. 6a3√6 C. 2a3√6 D. 2a3√63 |
Lời giải chi tiết
Gọi M là trung điểm của BC, ta có AM⊥BC
Mặt khác BC⊥AA′⇒BC⊥(AA′M)
Do đó ^A′MA=60∘. Khi đó AA′=AMtan60∘
⇒AM=a⇒BM=√AB2−AM2=2a√2.
Khi đó SABC=12BC.AM=BM.AM=2a2√2.
Do đó VABC.A′B′C′=AA′.SABC.=a√3.2a2√2=2a3√6. Chọn C.
Bài tập 6: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′có đáy là tam giác ABC vuông tại B có AB=a√3,BC=a. Gọi M là trung điểm của AC, đường thẳng B′M tạo với đáy một góc 45∘.Thể tích khối lăng trụ đã cho là:
A. a3√32 B. a3√62 C. a3√34 D. a3√66 |
Lời giải chi tiết
Ta có: AC=√AB2+BC2=2a.
Do vậy BM=AC2=a(tính chất trung tuyến trong tam giác vuông).
Lại có: SABC=12AB.AC=a2√32
Mặt khác: ^(B′M;(ABC))=^B′MB=45∘.
Suy ra BB′=BMtan45∘=a.
Vậy V=BB′.SABC=a3√32.Chọn A.
Bài tập 7: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có tam giác ABC vuông tại B có BC=3a. Gọi M là trung điểm của A′C′ và I là giao điểm của A′Cvà AM. Khoảng cách từ I đến mặt phẳng (ABC) bằng 2a và A′B=5a. Thể tích khối lăng trụ đã cho là:
A. 6a3 B. 2a3 C. 9a3 D. 18a3 |
Lời giải chi tiết
Do AM//AC nên IA′IC=MA′AC=12⇒A′CIC=32.
Do đó d(A′;(ABC))=32d(I;(ABC))=3a=AA′.
Mặt khác AB=√A′B2−AA′2=4a.
Do đó VABC.A′B′C′=AA′.SABC.=3a.4a.3a2=18a3. Chọn D
Bài tập 8: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A′B′C′có đáy là tam giác ABC vuông tại A có AB=5a,AC=12a. Biết rằng mặt phẳng (A′BC) tạo với đáy một góc 60∘. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A′B′C′.
A. 800a3√313. B. 3600a3√313. C. 900a3√313. D. 1800a3√313. |
Lời giải chi tiết
Dựng AH⊥BC. Mặt khác AA′⊥BC.
Do đó (A′HA)⊥BC.
Khi đó ^((A′BC);(ABC))=^A′HA=60∘.
Mặt khác AH=AB.AC√AB2+AC2=6013a.
Suy ra AA′=AHtan^A′HA=60√313a.
Vậy V=AA′.SABC=1800a3√313. Chọn D.
Bài tập 9: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A′B′C′có đáy là tam giác ABC có ^BAC=60∘,AB=3avà AC=4a.Gọi M là trung điểm của B′C′, biết khoảng cách từ M đến mặt phẳng (B′AC) bằng 3a√1510. Thể tích khối lăng trụ đã cho là:
A. a3 B. 9a3 C. 4a3 D. 27a3 |
Lời giải chi tiết
Ta có: SABC=12AB.ACsin^BAC=3a2√3.
Dựng BE⊥AC;BF⊥B′E. Khi đó {BC⊥B′BBC⊥BE
Suy ra BC⊥BF⇒BF⊥(B′AC).
Do vậy d(M;(B′AC))=BF;BE=ABsinA=3a√32.
Mặt khác d(M;(B′AC))=12d(C;(B′AC))
=12d(B;(B′AC))=12BF=3a√1510⇒BF=3a√155
Mặt khác 1BF2=1BB′2+1BE2⇒BB′=3a√3⇒VABC.A′B′C′=BB′.SABC=27a3. Chọn D.
Bài tập 10: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác vuông, AB=BC=a. Biết rằng góc giữa hai mặt phẳng (ACC′) và (AB′C′) bằng 60∘(tham khảo hình vẽ bên). Thể tích của khối chóp B′.ACC′A′ bằng
A. a33. B. a36. C. a32. D. √3a33. |
Lời giải chi tiết
Dựng B′M⊥A′C′⇒B′M⊥(ACC′A′)
Dựng MN⊥AC′⇒AC′⊥(MNB′)
Khi đó ^((AB′C′);(AC′A′))=^(MNB′)=60∘
Ta có: B′M=a√22⇒MN=B′Mtan^(MNB′)=a√66
Mặt khác tan^AC′A′=MNC′N=AA′A′C′
Trong đó MN=a√66,MC′=a√22
⇒C′N=√C′M2−MN2=a√33⇒AA′=a
Thể tích lăng trụ V=AB22.h=a32⇒VB′.ACC′A′=V−VB′.BAC=V−V3=23V=a33. Chọn A.
Bài tập 11: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có AB=AC=a,^ACB=30∘,đường thẳng A′C tạo với mặt phẳng (ABB′A′) một góc 45∘. Thể tích khối lăng trụ đã cho là
A. a3√38 B. a3√68 C. a3√34 D. a3√64 |
Lời giải chi tiết
Ta có tam giác ABC cân tại A do đó ˆB=ˆC=30∘
^BAC=120∘. Dựng CH⊥AB, có CH⊥AA′ suy ra
CH⊥(ABB′A′)⇒^(CA′;(ABB′A′))=^CA′H=45∘
Mặt khác CH=ACsin^CAH=asin60∘=a√32.
Suy ra CA′sin45∘=CH⇒A′C=a√62
⇒AA′=√A′C2−AC2=a√2⇒V=AA′.SABC
=AA′.12AB.sin120∘=a3√68.Chọn B.
Bài tập 12: Cho khối lăng trụ đứng ABCD.A′B′C′D′có đáy là hình chữ nhật ABCD có AB=a,AD=a√3. Mặt phẳng (A′BD)tạo với đáy một góc 60∘. Thể tích khối lăng trụ đã cho là:
A. 3a3√32 B. 3a32 C. a33 D. a3√32 |
Lời giải chi tiết
Dựng AH⊥BD,ta có AH⊥AA′⇒(A′AH)⊥BD
Do đó ^((A′BD);(ABCD))=^A′HA=60∘
Mặt khác AH=AB.AD√AB2+AD2=a√32
Suy ra A′A=AHtan60∘=3a2,SABCD=AB.AD=a2√3
⇒VABCD.A′B′C′D′=AA′.SABCD=3a3√32. Chọn A
Bài tập 13: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có đáy là hình chữ nhật ABCD có AB=3a,AD=4a. Đường thẳng A′C tạo với mặt phẳng (A′B′BA) một góc 30∘. Thể tích khối hộp chữ nhật đã cho là:
A. 2a3√39. B. 18a3√39. C. a3√39. D. 6a3√39. |
Lời giải chi tiết
Ta có: {BC⊥ABBC⊥B′B⇒BC⊥(ABB′A′)
⇒^(A′C;(ABB′A′))=^CA′B=30∘
Khi đó A′B.tan30∘=BC=4a⇒A′B=4a√3
Do vậy A′A=√A′B2−AB2=a√39
⇒V=A′A.AABCD=6a3√39. Chọn D.
Bài tập 14: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ đáy là hình chữ nhật có AB=2a,AD=6a. Gọi M là trung điểm của AD, biết khoảng cách từ C đến mặt phẳng (A′BM) bằng 12a7. Thể tích khối hộp ABCD.A′B′C′D′ là:
A. 24a3 B. 12a3 C. 3a3 D. 8a3 |
Lời giải chi tiết
Gọi I=AC∩BMta có IAIC=AMBC=12
Do vậy d(C;(A′BM))=2d(A;(A′BM))=127a.
Dựng AE⊥BM,AF⊥A′E khi đó
d(A;(A′BM))=6a7=AF. Mặt khác
1AE2+1AA′2=1AF2⇔1AF2=1AM2+1AB2+1AA′2
⇒AA′=a⇒V=AA′.SABCD=12a3. Chọn B.
TOÁN LỚP 12