Cách tính nhanh Góc giữa đường cao và mặt bên – bài tập có đáp án chi tiết - Tự Học 365

Cách tính nhanh Góc giữa đường cao và mặt bên – bài tập có đáp án chi tiết

Cách tính nhanh Góc giữa đường cao và mặt bên – bài tập có đáp án chi tiết

Tính nhanh Góc giữa đường cao và mặt bên – bài tập có đáp án

Phương pháp giải nhanh góc giữa đường cao và mặt bên

Tìm góc giữa đường cao SH và mặt phẳng (SAB).

Dựng HEAB,HFSE.

Ta có: ABSHAB(SHE)ABHF.

Mặt khác HFSEHF(SAB)F là hình chiếu vuông góc của H trên mặt phẳng (SAB).

Vậy ^(SH;SAB)=^(HF;SF)=^HSF.

Bài tập xác định, tính góc giữa đường cao và mặt bên

Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABC, có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a. Cạnh bên SA=a3 và vuông góc với đáy. Tính góc giữa SA và mặt phẳng (SBC).

Lời giải chi tiết

Từ A kẻ AK vuông góc với BC tại K.

Ta có : SABCAKBCBC(SAK).

Kẻ AHSK,HSK. Mà BCAH.

Suy ra AH(SBC)^(SA;(SBC))=^ASH=^ASK.

Tam giác SAK vuông tại A, có SA=AK=a3.

tam giác SAK vuông cân tại A nên ASK=45.

Vậy ^(SA;(SBC))=45.

Bài tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB=a,AD=2a,SA=2aSA(ABCD). Tính tan góc giữa SA và các mặt phẳng (SBC), (SBD) và (SCD).

Lời giải chi tiết

Do {BCABBCSABC(SAB).

Dựng AMSBAM(SBC) M là hình chiếu vuông góc của A trên (SBC).

Khi đó: ^(SA;(SBC))=^ASM=^ASB=α.

Do đó tanα=ABSA=12.

Tương tự ta có: ^(SA;(SCD))=^ASD=βtanβ=ADSA=1.

Dựng AEBD,AFSE ta có: {BDAEBDSABD(SAE)BDAF.

Mặt khác AFSEAF(SBD)^(SA;(SBD))=^ASF=^ASE.

Khi đó tan^ASE=AESA, trong đó AE=AB.ADAB2+AD2=2a5tan^ASE=AESA=15.

Bài tập 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B có AD=2AB=2CD=2aSA(ABCD). Biết rằng SC tạo với đáy một góc 60. Tính tan góc giữa SA và các mặt phẳng (SBC), (SCD) và (SBD).

Lời giải chi tiết

Ta có: AC=AB2+BC2=a2

Do SA(ABCD)^(SC;(ABCD))=^SCA=60.

Suy ra SA=ACtan60=a6.

Dựng AMSB{BCSABCABBCAM.

Do đó AM(SBC) M là hình chiếu của A trên mặt phẳng (SBC).

Suy ra ^(SA;(SBC))=^ASM=^ASB.

Ta có: tan^ASB=ABSA=aa6=16.

Gọi I là trung điểm của AD ABCI là hình vuông cạnh a CI=AD2=aΔACD vuông tại C. Khi đó {CDSACDACCD(SAC).

Dựng ANSC^(SA;(SCD))=^ASN=^ASC. Ta có: tan^ASC=ACSA=a2a6=13.

Dựng {AEBDAFSE^(SA;(SBD))=^ASF=^ASE.

Mặt khác AE=AB.ADAB2+AD2=2a5tan^ASE=AESA=3015.

Bài tập 4: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là nửa lục giác đều cạnh a, AD=2a. Biết SA(ABCD) và đường thẳng SB tạo với đáy một góc 60°.

a) Tính tan góc tạo bởi SA và (SBC).

b) Tính góc tạo bởi SA và (SCD).

Lời giải chi tiết

a) Gọi O là trung điểm của AD OABC là hình thoi cạnh a CO=a=12ADΔACD vuông tại C.

Do SA(ABCD)^(SB;(ABCD))=^SBA=60.

SA=ABtan60=a3, AC=AD2CD2=a3.

Dựng AEBC, AFSE^(SA;(SBC))=^ASF=^ASE.

Do ^ABE=120^ABE=60.

Mặt khác AE=ABsin^ABE=ABsin60=a32.

Suy ra tan^(SA;(SBC))=tan^ASE=AESA=12.

b) Do {CDSACDACCD(SAC). Dựng AKSCAK(SCD)

Khi đó ^(SA;(SCD))=^ASK=^ASC=φ.

Ta có: tanφ=ACSA=a3a3=1φ=45. Vậy ^(SA;(SCD))=45.

Bài tập 5: Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của B lên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của cạnh AB, đường cao BH=3a4. Tính cosin góc giữa đường thẳng BH và mặt phẳng (BCCB).

Lời giải chi tiết

Dựng HEBC,HFBE ta có: {BCBHBCHE suy ra BCHFHF(BBCC)^(BH;(BCCB))

=^HBF=^HBE.

Ta có: HE=HBsin^HBE=a2sin60=a34

Do đó cos^HBE=BHBE=BHBH2+HE2=32.

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

TOÁN LỚP 12