Cho hình chóp có đỉnh S có hình chiếu vuông góc lên mặt đáy là H. Tính khoảng cách từ điểm H đến mặt bên (SAB).
Dựng HE⊥AB,(E∈AB) ta có:
{AB⊥SHAB⊥HE⇒AB⊥(SHE)(1).
Dựng HF⊥SE,(F∈SE). Từ (1) HF⊥AB
Do đó HF⊥(SAB)⇒d(H;(SAB))=HF.
Cách tính: Xét tam giác SHE vuông tại H có đường cao HF ta có: 1HF2=1HE2+1SH2
Hay HF=HE.SH√HE2+SH2.
Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B có AB=a,BC=a√3. Biết SA=2a và SA⊥(ABC).
a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC). b) Gọi M là trung điểm của AC. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBM). |
Lời giải chi tiết
a) Ta có : AB⊥BC, mặt khác BC⊥SA⇒BC⊥(SAB).
Dựng AH⊥SB⇒ {AH⊥SBAH⊥BC⇒AH⊥(SBC).
Khi đó d(A;(SBC))=AH=SA.AB√SA2+AB2=2a√5.
b) Dựng AE⊥BM,AF⊥SE ta có:
{AE⊥BMAE⊥BM⇒BM⊥(SAE)⇒BM⊥AF.
Khi đó: {AF⊥SEAF⊥BM⇒AF⊥(SBM).
Ta có: AB=a,AC=√AB2+AC2=2a. Do BM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên
BM=12AC=AM=AB=a⇒ΔABM đều cạnh a⇒AE=a√32.
Khi đó d(A;(SBM))=AE.SA√AE2+SA2=2a√5719.
Bài tập 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a, SA⊥(ABC). Đường thẳng SB tạo với đáy một góc 60∘.
a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC). b) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCM), với M là trung điểm của cạnh AB. |
Lời giải chi tiết
a) Do SA⊥(ABC)⇒^(SB;(ABC))=^SBA=60∘.
Do đó SA=ABtan60∘=2a√3.
Dựng AE⊥BC,ΔABC đều nên AB√32=a√3.
Dựng AF⊥SE, mặt khác {BC⊥SABC⊥AE⇒BC⊥AF.
⇒AF⊥(SBC)⇒d(A;(SBC))=AF=SA.AE√SA2+AE2=2a√217.
b) Do M là trung điểm của AB nên CM⊥AB.
Mặt khác CM⊥SA⇒CM⊥(SAM). Dựng AH⊥SM⇒AH⊥(SMC).
Khi đó d(A;(SMC))=SA.AM√SA2+AM2=2a√5.
Bài tập 3: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Biết OA=a,OB=b,OC=c. Tính khoảng cách d từ O đến mặt phẳng (ABC). |
Lời giải chi tiết
Do {OC⊥OAOC⊥OB⇒OC⊥(OAB)⇒AB⊥OC.
Dựng OE⊥AB,OF⊥CE suy ra OF⊥BC.
Khi đó OF⊥(ABC)⇒d(O;(ABC))=OF.
Mặt khác: 1OF2=1OC2+1OE2 và 1OE2=1OA2+1OB2
Do đó 1d2(O;(ABC))=1a2+1b2+1c2
Vậy d=abc√a2b2+b2c2+c2a2.
Bài tập 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và cạnh bên SB vuông góc với mặt phẳng đáy. Cho biết SB=3a,AB=4a,BC=2a. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC).
A. 12a√6161 B. 4a5 C. 12a√2929 D. 3a√1414 |
Lời giải chi tiết
Ta có: BS, BA, BC đôi một vuông góc với nhau nên ta có:
1d2(B;(SAC))=1SB2+1AB2+1AC2=19a2+116a2+14a2=61144a2
Do đó d(B;(SAC))=12a√6161. Chọn A.
Bài tập 5: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B và AB=a,BC=a√3. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm H của cạnh AC. Biết SH=a, tính khoảng cách từ H đến các mặt phẳng (SAB) và (SAC). |
Lời giải chi tiết
Dựng HE⊥AB và HF⊥SE thì ta có d(H;(SAB))=HF.
Mặt khác HE là đường trung bình trong tam giác ABC nên HE=BC2=a√32.
Khi đó d(H;(SAB))=HF=HE.SH√HE2+SH2=a√217.
Tương tự dựng HM⊥BC,HN⊥SM⇒d(H;(SBC))=HN
Mặt khác HM=AB2=a2⇒HN=SH.HM√SH2+HM2=a√5.
Bài tập 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB=a,AD=2a, SA vuông góc với đáy và SA=a.
a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD) và (SBC). b) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD). |
Lời giải chi tiết
a) Dựng AN⊥SB. Do {BC⊥SABC⊥AB⇒BC⊥AN.
AN⊥(SBC)⇒d(A;(SBC))=AN=SA.AB√SA2+AB2
Vậy (A;(SBC))=a√22.
Tương tự d(A;(SCD))=AM=SA.AD√SA2+AD2=2a√5.
b) Dựng AE⊥BD,AF⊥SE.
Ta chứng minh được d(A;(SBD))=d=AF
Vì AS⊥AB⊥AD⇒1d2=1AB2+1AD2+1SA2⇒d=2a3.
Bài tập 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt đáy trùng với trung điểm H của AB. Biết SD=3a.
a) Tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SCD). b) Tính khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (SBD). |
Lời giải chi tiết
a) Ta có: HD=√AH2+AD2=a√5
Mặt khác SH=√SD2−DH2=2a.
Dựng HM⊥CD,HN⊥SM⇒d(H;(SCD))=HN.
Do AHMD là hình chữ nhật nên AD=HM=2a.
Khi đó d(H;(SCD))=SH.HM√SH2+HM2=a√2.
b) Dựng HE⊥BD;HF⊥SE khi đó d(H;(SBD))=HF
Ta có: AC=2a√2⇒OA=a√2⇒HE=OA2=a√22
Do đó 1HF2=1SH2+1HE2⇒HF=2a3⇒d(H;(SBD))=HF=2a3.
Bài tập 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi có tam giác ABC đều cạnh a. Gọi H là trung điểm của AB. Biết SH vuông góc với mặt đáy, mặt phẳng (SCD) tạo với đáy một góc 60∘. Tính
a) Khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SCD). b) Khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SBC). |
Lời giải chi tiết
a) Do ΔABC đều nên CH⊥AB⇒CH⊥CD
CH⊥(SHC)⇒^SCH=60∘,CH=a√32.
Ta có: SH=CHtan60∘=3a2.
HK⊥BC,HK=a√34;HF⊥SK⇒HF⊥(SBC)
Mặt khác: HF=HK.SH√HK2+SH2=√42a14.
Khi đó d(H;(SBC))=a√4214
b) Dựng HE⊥SC ta có: HE⊥(SCD).
Ta có: HE=HC.SH√HC2+SH2=3a4⇒d(H;(SCD))=HE=3a4.
Bài tập 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B có AB=BC=AD2. Mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt đáy. Biết SA=2a và đường thẳng SD tạo với mặt phẳng (SAC) một góc 30∘. tính
a) Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD). b) Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC). |
Lời giải chi tiết
a) Do {(SAB)⊥(ABCD)(SAD)⊥(ABCD)⇒SA⊥(ABCD).
Đặt AB=BC=AD2=x, gọi E là trung điểm của AC ta có: CE=AB=12AD ⇒ΔACD vuông tại C (tính chất trung tuyến ứng cạnh huyền trong tam giác vuông).
+) Khi đó ta có: SC=√2x2+4a2,CD=x√2.
+) Mặt khác: {CD⊥SACD⊥AC⇒CD⊥(SAC).
Do đó ^(SD;(SAC))=^DSC=30∘⇒tan30∘=DCSC⇒x√2√2x2+4a2=1√3⇔4x2=4a2⇔x=a.
Dựng AK⊥SC⇒AK⊥(SCD)⇒d(A;(SCD))=AK=SA.AC√SA2+AC2=2a√3.
b) Dựng AH⊥SB, ta có: {BC⊥SABC⊥AB⇒BC⊥AH.
Mặt khác: AH⊥SB⇒AH⊥(SBC).
Do đó AH=AB.SA√AB2+SA2=2a√5⇒d(A;(SBC))=AH=2a√5.
Bài tập 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, tam giác SAD là tam giác vuông cân tại S và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết SA=a√2 và SB tạo với đáy một góc 30∘. Gọi H là trung điểm của AD. Tính các khoảng cách sau:
a) d(H;(SBC)) b) d(H;(SAC)) |
Lời giải chi tiết
a) Gọi H là trung điểm của AD ta có: SH⊥AD
Lại có: (SAD)⊥(ABCD)⇒SH⊥(ABCD).
Mặt khác: AD=SA√2=2a⇒SH=12AD=a.
^SBH=30∘⇒HBtan30∘=SH=a⇒HB=a√3
Khi đó: AB=√HB2−AH2=a√2
Dựng {HE⊥BCHE⊥SE ta có: BC⊥HF từ đó suy ra HF⊥(SBC)⇒d(H;(SBC))=HF.
Ta có: 1HF2=1SH2+1HE2⇒HF=a√63=d(H;(SBC)).
b) Dựng HN⊥AC⇒AC⊥(SHN), dựng HI⊥SN⇒HI⊥(SAC)
Dựng DM⊥AC⇒DM=2a√2√6⇒HN=a√3⇒HI=HN.SH√HN2+SH2=a2.
Do đó d(H;(SAC))=HI=a2
Bài tập 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân (AD//BC) có AB=BC=CD=a,AD=2a, SA vuông góc với đáy. Biết mặt phẳng (SCD) tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 60∘. Tính cách các khoảng cách sau:
a) d(A;(SCD)) b) d(A;(SBC)) |
Lời giải chi tiết
a) Gọi O là trung điểm của cạnh AD ta có tứ giác ABCO là hình bình hành ⇒AB=CO=a=12AD do đó ^ACD=90∘⇒AC⊥CD mà SA⊥CD nên (SAC)⊥CD⇒^SCA=60∘.
+) Ta có: AC=√AD2−CD2=a√3 suy ra SA=ACtan60∘=3a
+) Dựng AE⊥SC,AE⊥CD⇒AE⊥(SCD).
+) Khi đó d(B;SCD)=d(O;SCD)=12d(A;(SCD)).
+) Ta có: AE=SA.AC√SA2+AC2=3a2⇒d(A;(SCD))=AE=3a2.
b) Dựng AK⊥BC,AH⊥SK⇒AH⊥(SBC)
+) Ta có: d(A;(SBC))=AH.
+) Mặt khác: AK=d(C;AD)=AC.CD√AC2+CD2=a√32⇒AH=AK.SA√SA2+AK2=3a√13
Do đó d(A;(SBC))=AH=3a√13.
Bài tập 12: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′có đáy là tam giác đều cạnh a, gọi I là trung điểm cạnh BC, đường thẳng A’C tạo với đáy một góc 60∘.
a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A′BC). b) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (α) chứa A’I và song song với AC. |
Lời giải chi tiết
a) Do AA′⊥(ABC)⇒^(A′C;(ABC))=^A′CA.
Ta có: ^A′CA=60∘⇒AA′=ACtan60∘=a√3
Dựng AI⊥BC⇒BC⊥(A′AI) và AI=a√32
Dựng AH⊥A′I⇒d(A;(A′BC))=AH
Ta có: AH=AI.AA′√AI2+AA′2=a√155
Vậy d(A;(A′BC))=AH=a√155
b) Dựng Ix//AC⇒(α)≡(A′Ix)
Khi đó: d(A;(α))=d(A;(A′Ix)), Ix cắt AB tại trung điểm M và AB.
Dựng AK⊥Ix,AE⊥A′K
Do IM//AC⇒^AMK=^MAC=60∘ suy ra AK=AMsin^AMK=a2sin60∘=a√34
Ta có: d(A;(A′IK))=AE=AK.A′A√AK2+A′A2=a√5117
Bài tập 13: Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′có đáy là tam giác vuông cân tại A với AB=AC=3a. Hình chiếu vuông góc của B’ lên mặt đáy là điểm H thuộc BC sao cho HC=2HB. Biết cạnh bên của lăng trụ bằng 2a.
a) Tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng (B′AC). b) Tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng (BAA′B′). |
Lời giải chi tiết
a) Ta có: BC=\sqrt{A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}}=3a\sqrt{2}\Rightarrow HB=a\sqrt{2}$
Lại có B′H=√BB′2−HB2=a√2
Dựng HE⊥AC,HF⊥B′E⇒HF⊥(B′AC)
Áp dụng định lý Talet trong tam giác BAC ta có:
HEAB=CHBC=23⇒HE=2a⇒HF=HE.B′H√HE2+B′H2=2a√3
Do có: d(H;(B′AC))=HF=2a√3
b) Dựng HM⊥AB,HN⊥B′M
Khi đó d(H;(B′BA))=HN.
Ta có: HM=AC3=a⇒HN=HB′.HM√HB′2+HM2=a√63.
TOÁN LỚP 12