Cách tính Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song - Tự Học 365

Cách tính Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song

Cách tính Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song

Cách tính Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song

– Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song

Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (α) song song với nhau là khoảng cách từ một điểm M bất kì thuộc đường a đến mặt thẳng (α).

d(a;(α))=d(M;(α))=MH(M(α)).

– Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song

Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kì của mặt phẳng kia.

d((α);(β))=d(a;(β))=d(A;(β))=AH(a(α),Aa)

Bài tập tính khoảng cách giữa đường thẳng, mặt phẳng song song có đáp án

Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, mặt bên SBC vuông góc với đáy ABC, Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, SA, AC. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (MNP)(SBC).

Lời giải chi tiết

Do {MP//BCMN//SB(MNP)(SBC)

Dựng SHBC(HBC). Mặt khác (SBC)(ABC)

Do đó SH(ABC)

Gọi M là trung điểm của BCAMBC

Gọi K=AEMPKEBC

Mặt khác KESHKE(SBC)

Suy ra d((MNP);(SBC))=d(K;(SBC))=KE=AE2=a34

Bài tập 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABC có cạnh  đáy băng 2a và cạnh bên đều bằng a5. Tính khoảng cách giữa đường thẳng CD và mặt phẳng (SAB).

Lời giải chi tiết

Gọi O là tâm của đáy ABCDSO(ABCD)

Ta có: OA=AC2=a2SO=SA2OA2=a3

Mặt khác d(CD;(SAB))=d(D;(SAB))

Ta có: d(D;(SAB))d(O;(SAB))=DBOB=2

Dựng OEAB,OFSE ta có: OE=AD2=a

Khi đó: d(D;(SAB))=2OF=2.SO.OESO2+OE2=a3

Bài tập 3: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy bằng a. Hình chiếu vuông góc của A’ trên (ABC) trùng với trung điểm của BC.

a) Tính khoảng cách từ AA’ đến các mặt bên (BCCB)

b) Tính khoảng cách giữa hai mặt đáy của lăng trụ.

Lời giải chi tiết

a) Gọi H là trung điểm của BC ta có: AHBC

Do ΔABC đều nên AHBCBC(AHA)

Dựng HKAA thì {HKBBKHBCKH(BCCB)

Do đó d(AA;(BCCB))=d(K;(BCCB))=KH

Lại có: AH=a32,AA=aAH=AA2AH2=a2

Suy ra HK=AA  .AHAA  =a34

Do đó d(AA;(BCCB))=a34.

b) Ta có: d((ABC);(ABC))=d(A;(ABC))=AH=a2

Bài tập 4: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy bằng a. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AD, DC và A’D’. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (MNP)(ACC).

Lời giải chi tiết

Ta có: MN//AC,NP//AA(MNP)//(ACCA)

Gọi O là tâm hình vuông ABCD và I=DOMN

Ta có: {IOACIOAAIO(ACCA)

Do đó d((MNP);(ACCA))=d(I;(ACCA))=IO

Lại có: IO=OD2=BD4=a24

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

TOÁN LỚP 12