Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình {→AB.→OM=OB2−OA22→AC.→OM=OC2−OA22M∈(P)⇒giải hệ phương trình tìm tọa độ điểm M.
Bài tập 1: Cho ba điểmA(0;1;2),B(2;−2;1),C(−2;0;1) và mặt phẳng (P):2x+2y+z−3=0. Tìm điểm M trên (P) sao cho MA=MB=MC. |
Lời giải chi tiết:
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình {→AB.→OM=OB2−OA22→AC.→OM=OC2−OA22M∈(P)
⇔{(2;−3;−1)(x;y;z)=2(−2;−1;−1)(x;y;z)=02x+2y+z=3⇔{x=2y=3z=−7. Vậy M(2;3;−7).
Bài tập 2: Cho ba điểm A(1;3;1),B(3;1;5),C(5;1;−1) và mặt phẳng (P):3x−y−z−8=0. Tìm điểm M trên (P) sao cho MA=MB=MC. |
Lời giải chi tiết:
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình {→AB.→OM=OB2−OA22→AC.→OM=OC2−OA22M∈(P)
⇔{(2;−2;4)(x;y;z)=12(4;−2;−2)(x;y;z)=83x−y−z=8⇔{x=4y=2z=2. Vậy M(4;2;2).
Bài tập 3: Cho ba điểmA(1;1;3),B(3;−1;1),C(2;2;−1)và mặt phẳng(P):2x−y+z−4=0. Tìm điểm M trên (P) sao cho MA=MB=MC. |
Lời giải chi tiết:
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình {→AB.→OM=OB2−OA22→AC.→OM=OC2−OA22M∈(P)
⇔{(2;−2;−2)(x;y;z)=0(1;1;−4)(x;y;z)=−12x−y+z=4⇔{x=2y=1z=1. Vậy M(2;1;1).
Bài tập 4: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(4;3;0);B(−2;5;−2);C(0;−1;0) và mặt phẳng (P):2x+y+z−1=0. Điểm M(a;b;c)∈(P) và thỏa mãn MA=MB=MC, tính a+b+c.
A. a+b+c=1. B. a+b+c=0. C. a+b+c=2. D. a+b+c=3. |
Lời giải chi tiết:
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình {→AB.→OM=OB2−OA22→AC.→OM=OC2−OA22M∈(P)
⇔{(−6;2;−2)(a;b;c)=4(−4;−4;0)(a;b;c)=−122a+b+c=1⇔{a=1b=2c=−3⇒a+b+c=0. Chọn B.
TOÁN LỚP 12