Tập xác định D=R∖{−dc}
Đạo hàm y′=ad−bccx+d,∀x≠−dc suy ra:
- Nếu ad−bc>0→ hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định.
- Nếu ad−bc<0→ hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.
- limx→∞y=limx→∞ax+bcx+d=ac→y=ac là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
- limx→−dcy=limx→−dcax+bcx+d=∞→y=−dc là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
![]()
ad−bc>0 |
![]() ad−bc<0 |
Đồ thị hàm số nhận I(−dc;ac) là giao điểm của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.
Để nhận diện hàm số phân thức bậc nhất: y=ax+bcx+d (c≠0) ta làm như sau:
Dựa vào các đường tiệm cận đứng x=−dc và tiệm cận ngang y=ac .
Dựa vào giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là điểm (−ba;0) và giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm (0;bd) .
Chú ý: Với các bài toán xác định dấu của a,b,c,d ta có thể chọn a>0 (vì y=ax+bcx+d=−ax−b−cx−d) từ đó suy ra dấu của b,c,d.
TOÁN LỚP 12