■ Bước 1. Tìm tập xác định D của hàm số. Tính đạo hàm y′=f′(x).
■ Bước 2. Tìm các điểm tại đó f′(x)=0 hoặcf′(x) không xác định.
■ Bước 3. Sắp xếp các điểm theo thứ tự tăng dần và lập bảng xét dấu của y′.
Dựa vào quy tắc xét dấu đã nêu để xét dấu cho y′.
■ Bước 4. Kết luận về các khoảng đồng biến và nghịch biến dựa vào bảng xét dấu của y′.
Bài tập 1: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau
a) y=x3−3x2+2 b) y=x4−2x2 |
Lời giải chi tiết
a) TXĐ: D=R
Ta có: y′=3x2−6x⇔{x=0x=2
Bảng biến thiên (xét dấu y′):
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;0) và (2;+∞), nghịch biến trên khoảng (0;2).
b) TXĐ: D=R
Ta có: y′=4x3−4x⇔{x=0x=±1
Bảng biến thiên (xét dấu y′):
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (−1;0) và (1;+∞), nghịch biến trên khoảng (−∞;−1) và (0;1)
Bài tập 2: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau
a) y=−x3+3x−2 b) y=x4−4x3+2 |
Lời giải chi tiết
a) TXĐ: D=R
Ta có: y′=−3x2+3=0⇔{x=−1x=1
Bảng biến thiên (xét dấu y′):
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (−1;1) và nghịch biến trên khoảng (−∞;−1) và (1;+∞).
b) TXĐ: D=R
Ta có: y′=4x3−12x2=4x2(x−3)
Bảng biến thiên (xét dấu y′):
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (3;+∞), nghịch biến trên khoảng (−∞;3).
Bài tập 3: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau
a) y=x+3x−1. b) y=3x+1x+1. |
Lời giải chi tiết
a) TXĐ: D=R∖{1}
Ta có: y′=−4(x−1)2<0(∀x∈D)
Bảng biến thiên (xét dấu y′):
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;1) và (1;+∞).
b) TXĐ: D=R∖{−1}
Ta có: y′=2(x+1)2>0 (∀x∈D)
Bảng biến thiên (xét dấu y′):
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;−1) và (−1;+∞).
Bài tập 4: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau
a) y=x+4x. b) y=x2−x+9x−1. |
Lời giải chi tiết
a) TXĐ: D=R∖{0}. Ta có: y′=1−4x2=0⇔{x=2x=−2
Bảng biến thiên (xét dấu y′):
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;−2) và (2;+∞), hàm số nghịch biến trên khoảng (−2;0) và (0;2).
b) TXĐ: D=R∖{1}
Ta có: y′=(2x−1)(x−1)−(x2−x+9)(x−1)2=x2−2x−8(x−1)2=0 ⇔{x=−2x=4.
Bảng biến thiên (xét dấu y′):
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;−2) và (4;+∞), hàm số nghịch biến trên các khoảng (−2;1) và (1;4).
Bài tập 5: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau
a) y=√16−x2 b) y=√6x−x2 |
Lời giải chi tiết
a) TXĐ: D=[−4;4]. Ta có: y′=−2x2√16−x2=0⇔x=0
Bảng biến thiên (xét dấu y′):
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (−4;0) và hàm số nghịch biến trên khoảng (0;4).
b) TXĐ: D=[0;6]
Ta có: y′=6−2x2√6x−x2=0 ⇔x=3.
Bảng biến thiên (xét dấu y′):
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0;3), hàm số nghịch biến trên khoảng (3;6).
Bài tập 6: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau
a) y=√x2−4x b) y=√x2−8x+12 |
Lời giải chi tiết
a) TXĐ: D=(−∞;0]∪[4;+∞). Ta có: y′=2x−42√x2−4x=0⇔x=2
Bảng biến thiên (xét dấu y′):
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (4;+∞), hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;0).
b) TXĐ: D=(−∞;2]∪[6;+∞)
Ta có: y′=2x−82√x2−8x+12=0 ⇔x=4.
Bảng biến thiên (xét dấu y′):
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (6;+∞), hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;2).
Bài tập 7: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau
a) y=x+1−2√x2+3x+3 b) y=2x+1−√2x2−8 |
Lời giải chi tiết
a) TXĐ: D=R
Ta có: y′=1−2(2x+3)2√x2+2x+3=√x2+2x+3−(2x+3)√x2+2x+3=0⇔√x2+2x+3=2x+3
⇔{2x+3≥0x2+2x+3=4x2+12x+9⇔{2x≥−3[x=−1x=−2⇔x=−1
Bảng biến thiên (xét dấu ):
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (−1;+∞) và nghịch biến trên khoảng (−∞;−1).
b) TXĐ: D=(−∞;−2]∪[2;+∞)
Ta có: y′=2−4x2√2x2−8=2√2x2−8−2x√2x2−8=0⇔√2x2−8=2x⇔{x≥02x2−8=4x2 (vô nghiệm).
Bảng biến thiên (xét dấu ):
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;−2) và (2;+∞).
Bài tập 8: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau
a) y=f(x) biết f′(x)=x(x−1)2(x+3)3, ∀x∈R. b) y=g(x) biết g′(x)=(x2−1)(x−2)(x+3)2018, ∀x∈R. |
Lời giải chi tiết
a) Bảng biến thiên (xét dấu y′):
Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;−3) và (0;+∞), hàm số nghịch biến trên khoảng (−3;0).
b) Ta có: g′(x)=(x2−1)(x−2)(x+3)2018=(x+3)2018(x+2)(x+1)(x−1)
Bảng biến thiên (xét dấu y′):
Hàm số đồng biến trên các khoảng (−2;−1) và (1;+∞), hàm số nghịch biến trên khoảng(−∞;−2) và (−1;1).
Bài tập 9: Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu đạo hàm sau:
Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2;0). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;0). C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−2). |
Lời giải chi tiết
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−2;0); (0;2).
Và đồng biến trên các khoảng (−∞;−2) và (2;+∞). Chọn C.
Bài tập 10: Tìm tất cả các khoảng đồng biến của hàm số y=−x2+2x−1x+2.
A. (−5;−2) và (−2;1) B. (−5;−2) và (1;+∞) C. (−∞;−2) và (−2;1) D. (−∞;−2) và (1;+∞) |
Lời giải chi tiết
Ta có: y′=(−2x+2)(x+2)−(−x2+2x−1)(x+2)2=−x2−4x+5(x+2)2=0⇔{x=1x=−5.
Bảng biến thiên (xét dấu ):
Do đó, hàm số đồng biến trên các khoảng (−5;−2) và (−2;1). Chọn A.
Bài tập 11: Tìm tất cả các khoảng nghịch biến của hàm số y=−x3−3x2+24x+1.
A. (−4;2) B. (−4;0) và (2;+∞) C. (−∞;−4) và (0;2) D. (−∞;−4) và (2;+∞) |
Lời giải chi tiết
Ta có: y′=−3x2−6x+24=0⇔{x=−4x=2.
Bảng biến thiên (xét dấu y′):
Do đó, hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞;−4) và (2;+∞). Chọn D.
Bài tập 12: Hàm số y=√x2−2x
A. Đồng biến trên (2;+∞) và nghịch biến trên (−∞;0). B. Đồng biến trên (−∞;0) và nghịch biến trên (2;+∞). C. Đồng biến trên (1;+∞) và nghịch biến trên (−∞;1). D. Đồng biến trên (1;2) và nghịch biến trên (0;1). |
Lời giải chi tiết
TXĐ: D=(−∞;0]∪[2;+∞). Ta có: y′=2x−22√x2−2x=0⇔x=2
Bảng biến thiên (xét dấu y′):
Do vậy hàm số đồng biến trên (2;+∞) và nghịch biến trên (−∞;0). Chọn A.
Bài tập 13: Hàm số y=x√1−x2
A. Đồng biến trên các khoảng (−1;√22) và (√22;1) và nghịch biến trên (−√22;√22). B. Đồng biến trên (−√22;√22) và nghịch biến trên các khoảng (−1;√22) và (√22;1). C. Đồng biến trên (−√22;√22) và nghịch biến trên các khoảng (−∞;−√22) và (√22;+∞). D. Đồng biến trên (−√22;√22) và nghịch biến trên các khoảng (−∞;−1) và (1;+∞). |
Lời giải chi tiết
TXĐ: D=[−1;1].
Ta có: y′=√1−x2−x2√1−x2=1−2x2√1−x2.
Lập bảng xét dấu y′:
Do đó hàm số đồng biến trên (−√22;√22) và nghịch biến trên các khoảng (−1;√22) và (√22;1).
Chọn B.
Bài tập 14: Hàm số y=x−2x2+x+1 đồng biến trên:
A. R. B. (−∞;2−√7) và (2+√7;+∞) C. (2−√7;2+√7) D. Hàm số đã cho luôn nghịch biến trên R. |
Lời giải chi tiết
TXĐ: D=R.
Ta có: y′=−x2+4x+3(x2+x+1)2>0⇔x2−4x−3<0⇔2−√7<x<2+√7. Chọn C.
Bài tập 15: Cho hàm số y=2x−1(x−1)2. Hàm số đã cho:
A. Đồng biến trên các khoảng (−∞;0) và (1;+∞) và nghịch biến trên khoảng (0;1). B. Đồng biến trên khoảng (0;1) và nghịch biến trên các khoảng (−∞;0) và (1;+∞). C. Đồng biến trên khoảng (−∞;0) và nghịch biến trên khoảng (1;+∞). D. Đồng biến trên khoảng (1;+∞) và nghịch biến trên khoảng (−∞;0). |
Lời giải chi tiết
TXĐ: D=R∖{1}.
Ta có: y′=2(x−1)2−2(x−1)(2x−1)(x−1)4=2(x−1)−2(2x−1)(x−1)3=−2x(x−1)3.
Lập bảng xét dấu củay′:
Do vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0;1) và nghịch biến trên các khoảng (−∞;0) và (1;+∞). Chọn B.
Bài tập 16: Cho hàm số y=3x−2(x−2)2. Hàm số đã cho:
A. Đồng biến trên các khoảng (−∞;−23) và (2;+∞) và nghịch biến trên khoảng (−23;2). B. Đồng biến trên khoảng (−23;2) và nghịch biến trên các khoảng (−∞;−23) và (2;+∞). C. Đồng biến trên khoảng (−∞;−23) và nghịch biến trên khoảng (2;+∞). D. Đồng biến trên khoảng (2;+∞) và nghịch biến trên khoảng (−∞;−23). |
Lời giải chi tiết
TXĐ: D=R∖{2}.
Ta có: y′=3(x−2)2−2(x−2)(3x−2)(x−2)4=3(x−2)−2(3x−2)(x−2)3=−3x−2(x−2)3.
Lập bảng xét dấu y′:
Do đó hàm số đồng biến trên khoảng (−23;2) và nghịch biến trên các khoảng (−∞;−23) và (2;+∞).
Chọn B.
Bài tập 17: Cho hàm số y=x√3−x nghịch biến trên khoảng:
A. (−∞;3). B. (−∞;2). C. (2;3). D. (2;+∞). |
Lời giải chi tiết
TXĐ: D=(−∞;3].
Ta có: y′=√3−x+x.−12√3−x=6−2x−x2√3−x=6−3x2√3−x=0⇔x=2.
Lập bảng xét dấu y′:
Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng (2;3). Chọn C.
TOÁN LỚP 12