Cách giải Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu – Bài tập có đáp án chi tiết - Tự Học 365

Cách giải Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu – Bài tập có đáp án chi tiết

Cách giải Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu – Bài tập có đáp án chi tiết

Cách giải Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu – Bài tập có đáp án

Phương pháp giải bài toán tương gia đường thẳng và mặt cầu

Xét sự tương giao của mặt cầu (S) có tâm I và bán kính R và đường thẳng D ta có:

§ D tiếp xúc với mặt cầu (S)d(I;Δ)=R.

§ D cắt mặt cầu (S) tại 2 điểm phân biệt A, B khi d(I;Δ)<R khi đó hình chiếu vuông góc của điểm I trên D là trung điểm của ABd2(I;Δ)+(AB2)2=R2.

Bài tập vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt cầu có đáp án chi tiết

Bài tập 1: Trong không gian tọa độ Oxyz, lập phương trình mặt cầu tâm I(2;3;1) cắt đường thẳng d:{x=1+2ty=5+tz=152t tại A, B với AB=16.

Lời giải chi tiết

Đường thẳng d đi qua điểm M(1;5;15) và có vtcp là ud=(2;1;2); IM=(1;8;14).

Khi đó d(I;d)=|[IM;ud]||ud|=|(30;30;15)||2;1;2|=15R=d2+(AB2)2=152+82=17.

Do đó phương trình mặt cầu cần tìm là: (x2)2+(y3)2+(z+1)2=289.

Bài tập 2: Cho đường thẳng d:{x=1+ty=2tz=2,(P):x+y+z+1=0. Viết phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc với (P) tại M(1;0;2) và cắt d tại A, B sao cho AB=22.

Lời giải chi tiết

Đường thẳng d đi qua E(1;2;2) và có vectơ chỉ phương ud(1;1;0).

Gọi I là tâm mặt cầu suy ra đường thẳng IM(P)IM:{x=1+ty=tz=2+t.

Khi đó gọi I(1+t;t;2+t)d2(I;d)+(AB2)2=R2d2(I;d)+2=IM2

Trong đó d(I;d)=|[IE;ud]||ud|=|(t;t;2t+2)|2=6t2+8t+42IM2=3t2

Suy ra 3t2+4t+2+2=3t2t=1I(0;1;3);R=IM=3.

Phương trình mặt cầu (S) là: x2+(y+1)2+(z+3)2=3.

Bài tập 3: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x+11=y2=z11 và điểm I(2;1;0). Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và cắt d tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho tam giác IAB vuông.

Lời giải chi tiết

Ta có: ud=(1;2;1), gọi H là trung điểm của AB ta có: IHAB.

Khi đó H(1+t;2t;1t)IH(3+t;2t1;1t)IH.ud=03+t+4t2+t1=0

t=1H(0;2;0)

Tam giác IAB vuông cân tại I nên ta có: R=2IH=24+1=10

Do đó phương trình mặt cầu (S) cần tìm là: (x2)2+(y1)2+z2=10.

Bài tập 4: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x21=y32=z11 và mặt cầu (S):x2+y2+z22x+4y=0. Viết phương trình đường thẳng Δ qua M(1;1;0) cắt đường thẳng d đồng thời cắt mặt cầu (S) tại A, B sao cho AB=4.

Lời giải chi tiết

Ta có: I(1;2;0),R=5. Gọi N(2t;3+2t;1+t). Ta có: uΔ=MN(1t;4+2t;1+t)

Mặt khác (AB2)2+d2(I;Δ)=R2d(I;Δ)=1

d(I;Δ)=|[IM;MN]||MN|=2t2+26t2+16t+18=14t2+16t+16=0t=2

dVới t=2 Δ :{x=1+3ty=1z=tlà đường thẳng cần tìm.

Bài tập 5: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x2y2z+10=0 và 2 đường thẳng Δ1:x21=y1=z11Δ2:x21=y1=z+34. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc Δ1 đồng thời tiếp xúc với Δ2(P).

Lời giải chi tiết

Gọi I(2+t;t;t+1)Δ1 là tâm của mặt cầu. Δ2 xác định qua M(2;0;3),uΔ2=(1;1;4)

Ta có: d(I;Δ2)=d(I;(P)). Khi đó d(I;(P))=|2+t2t2(1+t)+10|1+4+4=|103t|3.

IM(t;t;4t)d(I;Δ2)=|[IM;uΔ2]||uΔ2|=2(3t4)21+1+16=|3t4|3

Cho |103t|3=|3t4|3t=73I(133;73;103)

Vậy phương trình mặt cầu (S):(x133)2+(y73)2+(z103)2=1.

Bài tập 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;4;5). Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu có tâm là A và cắt trục Oz tại hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông.

A. (x+2)2+(y+4)2+(z5)2=40. B. (x+2)2+(y+4)2+(z5)2=82.

C. (x+2)2+(y+4)2+(z5)2=58. D. (x+2)2+(y+4)2+(z5)2=90.

Lời giải chi tiết

Gọi H(0;0;5) là hình chiếu vuông góc của A xuống trục Oz.

Khi đó tam giác OHB vuông cân tại H suy ra OH=R2R=OH2=210.

Suy ra (S):(x+2)2+(y+4)2+(z5)2=40. Chọn A.

Bài tập 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x22=y12=z+11 và điểm I(2;1;1). Viết phương trình mặt cầu có tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB vuông tại I.

A. (x2)2+(y+1)2+(z1)2=9. B. (x+2)2+(y1)2+(z+1)2=9.

C. (x2)2+(y+1)2+(z1)2=8. D. (x2)2+(y+1)2+(z1)2=809.

Lời giải chi tiết

Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên đường thẳng d H(2t+2;2t+1;t1). Đường thẳng d có vecto pháp tuyến ud=(2;2;1). Sử dụng IH.ud=0t=23H(23;13;13)IH=2.

Hoặc ta có IH=d(I;d)=|[IM0;ud]||ud|=2.

Tam giác IAB vuông cân tại I nên R=IA=2.IH=22.

Suy ra phương trình mặt cầu là: (x2)2+(y+1)2+(z1)2=8. Chọn C.

Bài tập 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các đường thẳng d:{x=ty=6+tz=2t;Δ:{x=5+2ty=1+tz=1t và mặt phẳng (P):x+3yz1=0. Mặt cầu (S) có tâm I thuộc d, tiếp xúc với cả Δ(P). Biết hoành độ điểm I là số nguyên. Tung độ điểm I

A. 2. B. 0. C. -4. D. -2.

Lời giải chi tiết

Gọi I(t;6+t;2t) là tâm của mặt cầu và R là bán kính của mặt cầu (S).

Ta có R=d(I;(P))=|t+3(6+t)(2t)1|12+32+(1)2=|5t21|11 (1).

Điểm A(5;1;1)(Δ)AI=(t5;t7;3t) suy ra VTCP của Δu=(2;1;1).

Mặt khác R=d(I;(Δ))=|[u;AI]||u|=2t220t+986 (2).

Từ (1), (2) ta được |5t21|11=2t220t+986t=2xI=2yI=4. Chọn C.

Bài tập 10: [Đề thi THPT Quốc gia năm 2018] Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):(x+1)2+(y+1)2+(z+1)2=9 và điểm A(2;3;1). Xét các điểm M thuộc (S) sao cho đường thẳng AM tiếp xúc với (S). M luôn thuộc mặt phẳng có phương trình là

A. 6x+8y+11=0. B. 3x+4y+2=0. C. 3x+4y2=0. D. 6x+8y11=0.

Lời giải chi tiết

Mặt cầu (S) có tâm là I(1;1;1), bán kính R=3.

Ta có: IA=(3;4;0)IA=5.

AM là tiếp tuyến của mặt cầu nên ta có: AMIMAM=IA2IM2=4.

Gọi (S) là mặt cầu tâm A, bán kính R=4.

Ta có phương trình mặt cầu (S):(x2)2+(y3)2+(z+1)2=16

AM=4 nên điểm M luôn thuộc mặt cầu (S)

Vậy M(S)(S) tọa độ điểm M là nghiệm của hệ:

{(x+1)2+(y+1)2+(z+1)2=9 (1)(x2)2+(y3)2+(z+1)2=16 (2)(1)(2)6x+8y11=7 hay M(P):3x+4y2=0. Chọn C.

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

TOÁN LỚP 12