Khối chóp đều là khối chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau.
Khối chóp tam giác đều là khối chóp có đáy là tam giác đều và các cạnh bên bằng nhau.
Nếu cho khối chóp đều S.ABC thì ta có:
- Tam giác ABC là tam giác đều và các cạnh bên SA=SB=SC.
- Hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống mặt đáy trùng với trọng tâm G (cũng là trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp) của tam giác đều ABC tức là SG ⊥(ABC).
- Các cạnh bên bằng nhau và đều tạo với đáy một góc bằng nhau.
- Các mặt bên là tam giác cân bằng nhau và các mặt phẳng bên đều tạo với đáy các góc bằng nhau.
Tứ diện đều là tứ diện có tất cả các cạnh bằng nhau.
Như vậy khối tứ diện đều là một trường hợp đặc biệt của khối chóp tam giác đều.
Khối tứ diện đều là khối chóp tam giác đều có cạnh bên bằng cạnh đáy.
Khối chóp tứ giác đều là khối chóp có đáy là hình vuông và các cạnh bên bằng nhau.
Nếu cho khối chóp đều S.ABCD thì ta có:
- Tứ giác ABCD là hình vuông và các cạnh bên SA = SB = SC = SD.
- Hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống mặt đáy trùng với tâm O của hình vuông ABCD tức là SO⊥ (ABCD).
- Các cạnh bên bằng nhau và đều tạo với đáy một góc bằng nhau.
- Các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau và các mặt phẳng bên đều tạo với đáy các góc bằng nhau.
Bài tập 1: Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
|
Lời giải chi tiết:
Giả sử khối chóp S.ABCD đều có đáy là hình vuông cạnh atâm O và cạnh bên SD=2a. Khi đó SO ⊥ (ABCD).
Ta có: 2OD2=a2⇒OD=a22;SO=√(2a)2−a22=a√72
SABCD=a2; VS.ABCD=13SO.SABCD=13a2.√72a=a3√146. Chọn A
Bài tập 2: Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC
A. V= √13a312. B. V= √11a312. C. V=√11a36. D. V=√11a34. |
Lời giải chi tiết:
Gọi H là trọng tâm của ΔABC và M là trung điểm của BC.
Ta có AM=a√32⇒AH=23AM=a√33; SABC=a2√34. Mặt khác: SH=√SA2−AH2=√4a2−(a√33)2=a√333. Do đó VS.ABC=13SH.SABC=a3√1112. Chọn B. |
Bài tập 3: Cho hình chóp đều S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên tạo với đáy một góc bằng 60∘. Tính thể tích khối chóp đã cho.
A.a3√34 . B. a3√38 . C. a3√312. D. a3√324. |
Lời giải chi tiết:
Gọi H là trọng tâm tam giác ABC suy ra SH⊥(ABC).
Gọi M là trung điểm của BC ta có AM=a√32.
Khi đó AH=23AM⇒23.a√32=a√33.
Lại có ^SAH=60o⇒SH=HAtan60o=a
Suy ra: VS.ABC=13SH.SABC=13a.a2√34=a3√312 Chọn C.
Bài tập 4: Cho hình chóp đều S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên tạo với đáy một góc bằng 60∘. Tính thể tích khối chóp đã cho.
A.a3√34 . B. a3√38 . C. a3√312. D. a3√324. |
Lời giải chi tiết:
Gọi H là trọng tâm tam giác ABC suy ra SH⊥(ABC).
Gọi M là trung điểm của BC ta có AM=a√32. Khi đó HM=13AM⇒13.a√32=a√36. Lại có {BC⊥SABC⊥AM⇒BC⊥(SAM) Do đó ^SMH=^((SBC);(ABC))=60∘⇒SH=HMtan60∘=a2 Do đó VS.ABC=13SH.SABC=13.a2.a2√34=a3√324. Chọn D. |
Bài tập 5: Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên tạo với đáy một góc bằng 30∘. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a và 30∘.
A.V=a3√36 . B. V= a3√39 . C.V= a3√312. D. V=a3√318. |
Lời giải chi tiết:
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD khi đó SO⊥(ABCD)và SABCD=a2.
Dựng OE⊥CD, lại có CD⊥SO⇒CD⊥(SEO). Khi đó ta có: ^((SCD),(ABCD))=^SEO=30∘. Mặt khác OE=BC2(đường trung bình trong tam giác) nên OE=a2⇒SO=OEtan30=atan30∘2=a2√3. Khi đó VS.ABCD=13SO.SABCD=a36√3=a3√318. Chọn D. |
Bài tập 6: Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a. Thể tích khối chóp đã cho bằng:
A. 4a3√23 . B. 8a33 . C. 8a3√23. D. 2a3√23. |
Lời giải chi tiết:
Gọi O = AC∩BD , ta có SO⊥(ABCD) và đáy ABCD là hình vuông.
Ta có: SABCD=4a2, OB=BC√2=a√2. ⇒SO=√SB2−OB2=a√2. ⇒ VS.ABCD=13SO.SABCD=13.a√2.AB2=4a3√23 Chọn |
Bài tập 7: Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 4a. Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SAB) bằng 4a√5. Thể tích khối chóp đã cho là:
A. a33 . B. 2a33 . C. 16a33. D. 4a33. |
Lời giải chi tiết:
Gọi H là tâm của hình vuông suy ra SH⊥(ABCD)
Khi đó ta có:d(D;(SAB))=2d(H;(SAB))
Dựng HE⊥AB và HF⊥SE ta chứng minh được
d(H;(SAB))=HF⇒d(D;(SAB))=2HF=4a√5
Do vậy HF=2a√5. Lại có HE=2a
Ta có:1HE2+1SH2=1HF2⇒SH=a
Vậy VS.ABCD=13SH.SABCD=16a33 . Chọn C.
Bài tập 8: Cho hình chóp đều S.ABCD có mặt bên tạo với đáy một góc 60∘. Cạnh bên SA=a√5. Thể tích khối chóp S.ABCD là:
A. a3√63 . B. a3√33 . C. 2a3√23. D. 4a3√33. |
Lời giải chi tiết:
Gọi H là tâm của hình vuông suy raSH⊥(ABCD).
Đặt AB=2x. Dựng HK⊥AB
Ta có: SH⊥AB⇒HK⊥(SAB)
Do vậy ^((SAB);(ABCD))=^SKH=60∘
Lại có HK=x⇒SH=xtan60∘=x√3.
Khi đó SA2=SH2+HA2=3x2+2x2=5x2
⇒x=a⇒SH=a√3, SABCD=AB2=4a2.
⇒ VS.ABCD=13SH.SABCD=4a3√33. Chọn D.
Bài tập 9: Cho khối chóp đều S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, biết diện tích của tam giác SCD là 3a2. Thể tích khối chóp S.ABCD là:
A. a3√38 . B. 8a3√23 . C. 3a3√34. D. 4a3√23. |
Lời giải chi tiết:
Gọi H là tâm của hình vuông suy ra SH⊥(ABCD).
Gọi K là trung điểm của CD. Khi đó ta có SK⊥CD.
Lại có: SACD=12CD.SK=a.SK=3a2
⇒SK=3a⇒SH=√SK2−HK2=2a√2, SABCD=4a2
Vậy VS.ABCD=13SH.SABCD=8a3√23. Chọn B.
Bài tập 10: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng 3a4. Thể tích khối chóp đã cho là:
A. a3√36 . B. a3√38 . C. a3√312. D. a3√324. |
Lời giải chi tiết:
Gọi H là trọng tâm tam giác đều ABC ta có:SH⊥(ABC).
Khi đó d(A;(SBC))=3d(H;(SBC))=3a4
Suy ra d(H;(SBC))=a4. Gọi I là trung điểm của BC dễ thấy AI⊥BC .
Dựng HK⊥SI
Ta có: {BC⊥SHBC⊥AI⇒BC⊥HK⇒HK⊥(SBC).
Do vậy d(H;(SBC))=HK=a4; HI=a√36
Mặt khác 1HK2=1SH2+1HI2⇒SH=a2.
Vậy VS.ABC=13SH.SABC=13.a2.a2√34=a3√324. Chọn D.
Bài tập 11: Cho hình chóp đều S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Biết tam giác ASB vuông, thể tích khối chóp S.ABC là:
A. a3√224 . B. a3√232 . C. a3√216. D. a3√28. |
Lời giải chi tiết:
Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC
Khi đó SH⊥(ABC) . Do SA=SB nên tam giác SAB vuông khi và chỉ khi tam giác ASB vuông tại S
Khi đó gọi K là trung điểm của AB ta có:
SK=AB2=a2. Mặt khác CK=a√32⇒HK=a√36
Suy ra SH=√SK2−HK2=a√6.
Do đó VS.ABC=13SH.SABC=a3√224. Chọn A.
TOÁN LỚP 12