Cách giải cực trị hình không gian hay – bài tập có đáp án chi tiết - Tự Học 365

Cách giải cực trị hình không gian hay – bài tập có đáp án chi tiết

Cách giải cực trị hình không gian hay – bài tập có đáp án chi tiết

Cách giải cực trị hình không gian hay – bài tập có đáp án

Phương pháp giải bài toán cực trị hình học không gian

• Áp dụng các phương pháp tính thể tích thông qua tam giác vuông; các loại góc và khoảng cách trong không gian cũng như các công thức tính thể tích khối chóp, khối lăng trụ.

• Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức chứa biến.

Cách 1. Áp dụng bất đẳng thức AM – GM cho các số thực dương

- Dạng 2 số: a+b2ababa2+b22 hoặc ab(a+b)24

- Dạng 3 số: a+b+c33abcabca3+b3+c33 hoặc abc(a+b+c)327

Cách 2. Khảo sát hàm số f(x) trên khoảng xác định (đạo hàm – lập bảng biến thiên)

Bài tập trắc nghiệm cực trị trong hình học không gian có đáp án

Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 4, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và SC = 6. Tính thể tích lớn nhất  Vmax của khối chóp đã cho

A. Vmax=403 B. Vmax=803 C. Vmax=203              D. Vmax=24

Lời giải chi tiết

Đặt AD=x Diện tích hình chữ nhật ABCD là SABCD=4x

Tam giác ABC vuông tại B, có AC=AB2+BC2=x2+16

Tam giác SAC vuông tại A, có SA=SC2AC2=20x2

Do đó, thể tích khối chóp S.ABCD là

VS.ABCD=13.SA.SABCD=13.20x2.4x=43x.20x2

Ta có x.20x2x2+(20x2)22=202=10V403

Dấu bằng xảy ra khi x=20x2x=10. Vậy Vmax=403Chọn A

Bài tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AD = 4, các cạnh bên bằng nhau và bằng 6. Thể tích lớn nhất của khối chóp S.ABCD là

A. Vmax=403  B. Vmax=643 C. Vmax=1283              D. Vmax=323

Lời giải chi tiết

SA=SB=SC=SD Hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABCD) là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy SO(ABCD)

Đặt AB=x. Ta có BD=AB2+AD2=x2+16

Tam giác SBO vuông tại O, có

SO=SB2OB2=36x2+164=128x22

Do đó, thể tích khối chóp S.ABCD là

VS.ABCD=13.SO.SABCD=13.128x22.4x=23.x128x2

x128x2x2+128x22=64V23.64=1283. Vậy Vmax=1283Chọn C

Bài tập 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 4, SC = 6. Tam giác SAD cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích lớn nhất của khối chóp S.ABCD là

A. Vmax=403 B. Vmax=203 C. Vmax=20               D. Vmax=803

Lời giải chi tiết

Gọi H là trung điểm AD. Tam giác SAD cân tại S SHAD

Ta có (SAD)(ABCD)SH(ABCD)V=13.SH.SABCD

Đặt AD=2xSABCD=AB.AD=8x

Tam giác HCD vuông tại D, có HC=HD2+CD2=x2+16

Tam giác SHC vuông tại H, có SH=SC2HC2=20x2

Do đó V=13.20x2.8x=83x.20x283.x2+20x22=803

Dấu bằng xảy ra khi x=20x2x=10. Vậy Vmax=803. Chọn D

Bài tập 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AB = 1. Các cạnh bên SA = SB = SC = 2. Tính thể tích lớn nhất Vmax của khối chóp đã cho

A. Vmax=23 B. Vmax=58 C. Vmax=54              D. Vmax=43

Lời giải chi tiết

Gọi H là trung điểm BC, ΔABC vuông tại A

Suy ra H là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC

SA=SB=SCH là hình chiếu của S trên (ABC)

Đặt AC=x. Tam giác ABC vuông BC=AB2+AC2=x2+1

Diện tích tam giác ABC là SΔABC=12.AB.AC=x2

Tam giác SBH vuông tại H, có SH=SB2BH2=15x22

Do đó, thể tích cần tính là V=13.SH.SΔABC=112x.15x2

x15x2x2+15x22=152V112.152=58.Vậy Vmax=58Chọn B

Bài tập 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 1, cạnh bên SA = x và vuông góc với mặt đáy (ABCD). Trên cạnh AD lấy điểm M và đặt AM = y (0<y<1). Tính thể tích lớn nhất Vmax của khối chóp S.ABCM, biết x2+y2=1.

A. Vmax=33 B. Vmax=38 C. Vmax=324              D. Vmax=338

Lời giải chi tiết

Từ giả thiết, ta có x2+y2=1y=1x2

Diện tích mặt đáy SABCM=(AM+BC2).AB=x+12

Thể tích khối chóp VS.ABCMVS.ABCM=13.SA.SABCM=(x+1)1x26

Xét hàm số f(x)=(x+1)1x2 trên (0;1), có

f(x)=1x2x2+x1x2=1x2x21x2;f(x)=0x=12

Dựa vào bảng biến thiên, ta được max(0;1)f(x)=f(12)=334. Vậy Vmax=38Chọn B

Bài tập 6: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC bằng 4. Thể tích lớn nhất của khối chóp S.ABCD là

A. Vmax=83 B. Vmax=243 C. Vmax=63              D. Vmax=163

Lời giải chi tiết

Gọi O là tâm hình vuông ABCD SO(ABCD)

Gọi M là trung điểm CD, H là hình chiếu của O trên SM

Ta có {SOCDOMCDCD(SMO)CDOHOH(SCD)

Lại có AB//CDAB//(SCD)

d(AB;SC)=d(A;(SCD))=2d(O;(SCD))

Theo bài ra, ta có d(AB;SC)=2OH=4OH=2

Đặt AB=2xOM=x. Tam giác SMO vuông tại O, có 1OH2=1SO2+1OM2SO=2xx24

Do đó, thể tích khối chóp S.ABCD là V=13.SO.SABCD=13.2xx24.4x2=83.x3x24

Xét hàm số f(x)=x3x24 trên (2;+)maxf(x)=63

Vậy thể tích lớn nhất cần tính là Vmax=83.63=163Chọn D

Bài tập 7: Cho hình chóp S.ABCD có SA=x (0<x<3), tất cả các cạnh còn lại bằng nhau và bằng 1. Với giá trị nào của x thì thể tích khối chóp S.ABCD lớn nhất?

A. Vmax=34 B. Vmax=34 C. Vmax=14              D. Vmax=32

Lời giải chi tiết

Gọi O là tâm hình thoi ABCD OA=OC      (1)

Theo bài ra, ta có ΔSBD=ΔCBDSO=OC  (2)

Từ (1) và (2), ta có SO=OA=OC=12AC

ΔSAC vuông tại S AC=SA2+SC2=x2+1

Suy ra OA=12AC=x2+12OB=AB2OA2=3x22

Diện tích hình thoi SABCD=2.OA.OB=(x2+1)(3x2)2

Lại có SB=SC=SD=1 Hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt đáy là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD HAC

Tam giác SAC vuông tại S, có SH=SA.SCSA2+SC2=xx2+1

Do đó, thể tích cần tính là V=13.SH.SABCD=13.(x2+1)(3x2)2.xx2+1=16x.3x2

x.3x2x2+3x22=32V16.32=14. Vậy Vmax=14Chọn C

Bài tập 8: Cho tứ diện ABCD có AB = x và các cạnh còn lại bằng 23. Thể tích tứ diện ABCD lớn nhất khi giá trị của x bằng

A. x=2 B. x=32 C. x=4 D. x=22

Lời giải chi tiết

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD, AB

Hai tam giác ACD, BCD đều AM=BM=23.32=3

ΔABM cân tại M MNABMN=BM2BN2=36x22

Ta có {BMCDAMCDCD(ABM)VABCD=2VC.ABM=23.CM.SΔABM

Do đó, thể tích cần tính là VABCD=23.32x.36x22=36x.36x2

x.36x2x2+36x22=18V36.18=33

Dấu bằng xảy ra khi x=36x22x2=36x=32Chọn B

Bài tập 9: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông cân tại A, SA vuông góc với đáy, khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng 3. Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC). Tính cosα khi thể tích khối chóp S.ABC nhỏ nhất?

A. cosα=36  B. cosα=12 C. cosα=32              D. cosα=33

Lời giải chi tiết

Gọi M là trung điểm BC, kẻ AHSM    (HSM)

Tam giác ABC cân tại A suy ra BCAM

SA(ABC)SABC

Suy ra BC(SAM)AHBCAH(SBC)

Do đó d(A;(SBC))=AH=3. Tam giác AMH vuông AM=3sinα

Tam giác vuông cân ABC BC=2AMSΔABC=9sin2α=91cos2α

Khi đó, thể tích khối chóp là V=13.SA.SΔABC=9(1cos2α)cosα

Xét hàm số f(x)=(1cos2x)cosx, ta được f(x)239. Suy ra V2732

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi cosα=33Chọn D

Bài tập 10: Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng 2,SAB=SCB=90. Xác định độ dài cạnh AB để khối chóp S.ABC có thể tích nhỏ nhất.

A. AB=3 B. AB=2  C. AB=35 D. AB=102

Lời giải chi tiết

Gọi D là điểm sao cho ABCD là hình vuông

Tương tự, ta cũng có BCSD suy ra SD(ABCD)

Kẻ DHSC   (HSC)DH(SBC)

Khi đó d(A;(SBC))=d(D;(SBC))=DH. Đặt AB=x>0

Tam giác SCD vuông tại D, có

1DH2=1SD2+1DC21(2)2=1SD2+1x2SD=x2x22

Do đó, thể tích khối chóp S.ABC là VS.ABC=12.VS.ABCD=26.x3x22

Xét hàm số f(x)=x3x22 trên (2;+), ta được min(2;+)f(x)=f(3)=33Chọn A

Bài tập 11: Cho tam giác ABC vuông cân tại B, AC = 2. Trên đường thẳng qua A vuông góc với mặt phẳng (ABC) lấy các điểm M, N khác phía so với mặt phẳng (ABC) sao cho AM.AN = 1. Thể tích của khối tứ diện MNBC nhỏ nhất bằng

A. Vmin=13 B. Vmin=16 C. Vmin=23              D. Vmin=12

Lời giải chi tiết

Đặt AM=x,AN=y suy ra AM.AN=x.y=1

Tam giác ABC vuông cân tại B, có AB=BC=AC2=2

Diện tích tam giác vuông ABC là SΔABC=12AB.BC=1

Ta có VMNBC=VM.ABC+VN.ABC=13SΔABC.(AM+AN)=x+y3

Lại có x+y2xy (bất đẳng thức AM – GM) x+y323

Dấu bằng xảy ra khi x=y=1. Vậy Vmin=23. Chọn C

Bài tập 12: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, SA = AB = 2. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC). Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB và SC. Thể tích lớn nhất Vmax của khối chóp S.AHK bằng

A. Vmax=26 B. Vmax=32 C. Vmax=36              D. Vmax=23.

Lời giải chi tiết

Đặt AC=x (0<x<2)

Tam giác ABC vuông tại C BC=AB2AC2=4x2

Tam giác SAB vuông cân tại A, có đường cao AH SH=12SB

Tam giác SAC vuông tại A, có SA2=SK.SCSKSC=SA2SC2=44+x2

Ta có VS.AHKVS.ABC=SHSB.SKSC=12.4x2+4=2x2+4VS.AHK=23.x4x2x2+4

Xét hàm số f(x)=23.x4x2x2+4 trên (0;2), ta được max(0;2)f(x)=26Chọn A

Bài tập 13: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD có AB = x, AD = 3, góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng (ABBA) bằng 30. Tìm x để thể tích khối hộp chữ nhật có thể tích lớn nhất.

A. x=3155 B. x=362 C. x=322              D. x=355

Lời giải chi tiết

Ta có BBBCABBCBC(ABBA)

B là hình chiếu vuông góc của C trên (ABBA)

Suy ra ^AC;(ABBA)=^(AC;AB)=^CAB=30

Tam giác ABC vuông tại B, có tan^CAB=BCABAB=33

Tam giác AAB vuông tại A, có AA=AB2AB2=27x2

Do đó thể tích khối hộp là VABCD.ABCD=AA.AB.AD=3x.27x2

Lại có x.27x2x2+27x22=272VABCD.ABCD3.272=812

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x=27x2x=362Chọn B

Bài tập 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, thể tích là V. Gọi M là trung điểm của SA, N là điểm nằm trên cạnh SB sao cho SN = 2NB, mặt phẳng (α) di động qua các điểm M,N và cắt các cạnh SC, SD lần lượt tại hai điểm phân biệt K, Q. Tính thể tích lớn nhất Vmax của khối chóp S.MNKQ.

A. V2 B. 2V3 C. V3 D. V6

Lời giải chi tiết

Đặt x=SKSC (0x1) . Hình vẽ tham khảo

Vì mặt phẳng (α) di động qua các điểm M, N và cắt các cạnh SC, SD lần lượt tại hai điểm phân biệt K, Q nên ta có SASM+SCSK=SBSN+SDSQ2+1x=32+SDSQ=2x2+x

Ta có VS.MNPQVS.ABCD=12(SMSA.SNSB.SKSC+SMSA.SKSC.SQSD)=12(4x32x+2)=2x31x+2

Xét hàm số f(x)=2x31x+2 trên [0;1] ta được max[0;1]f(x)=f(1)=13

Vậy thể tích lớn nhất cần tính là VS.MNPQ=V3Chọn C

Bài tập 15: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 18 cm. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x cm, rồi gập tấm nhôm lại như hình vẽ dưới đây để có được một cái hộp không nắp. Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất.

A. x = 6 B. x = 4 C. x = 2 D. x = 3

Lời giải chi tiết

Sau khi cắt ở bốn góc hình vuông cạnh x, ta được khối hộp có

• Chiều cao bằng   cm

• Đáy là hình vuông cạnh   cm

Do đó, thể tích khối hộp chữ nhật là V=x.(182x)2=14.4x.(182x).(182x)

Ta có 4x.(182x).(182x)(4x+182x+182x)327=36327=1728

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

TOÁN LỚP 12