Các dạng bài tập về khoảng cách trong không gian – 1 điểm đến mặt phẳng, giữa 2 mặt phẳng, 2 đường thẳng - Tự Học 365

Các dạng bài tập về khoảng cách trong không gian – 1 điểm đến mặt phẳng, giữa 2 mặt phẳng, 2 đường thẳng

Các dạng bài tập về khoảng cách trong không gian – 1 điểm đến mặt phẳng

Các dạng bài tập về khoảng cách trong không gian – 1 điểm đến mặt phẳng, giữa 2 mặt phẳng, 2 đường thẳng

1) Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng

Cho mặt phẳng (P):Ax+By+Cz+D=0 và điểm Mo(xo;yo;zo) khi đó khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) được tính theo công thức:

d(M;(P))=|Axo+Byo+Czo|A2+B2+C2

2) Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song

Cho mặt phẳng (P):Ax+By+Cz+D=0

Mặt phẳng (Q)//(P) và có phương trình (Q):Ax+By+Cz+E=0

Khoảng cách giữa 2 mặt phẳng (P)(Q) bằng khoảng cách từ điểm bất kỳ thuộc mặt phẳng (P) đến mặt phẳng (Q). Ta thấy điểm H(0;0;DC)(P) suy ra:

d((P);(Q))=d(H;(Q))=|C.DC+E|A2+B2+C2=|DE|A2+B2+C2

3) Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng

Công thức khoảng cách từ điểm M1 đến đường thẳng Δ (đi qua điểm Mo và có vecto chỉ phương u) là d(M1;Δ)=|[M1M0;u]||u|

Ngoài ra ta còn có thể tìm hình chiếu của điểm M1 trên đường thẳng Δ và khi đó d(M1;Δ)=M1H.

4) Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau

Công thức khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau d1 (đi qua điểm M1 và có vecto chỉ phương u1) và đường thẳng d2 (đi qua điểm M2 và có vecto chỉ phương u2) là:

d(d1;d2)=|[u1;u2]M1M2||[u1;u2]|

Ngoài cách làm trên ta có thể tính d(d1;d2) như sau:

Gọi (P) là mặt phẳng chứa d2 và song song với d1. Khi đó (P) xác định, đi qua điểm M2 và có một vecto pháp tuyến là n(P)=[u1;u2]. Khi đó d(d1;d2)=d(d1;(P))=d(M1;(P)).

Bài tập trắc nghiệm khoảng cách trong không gian oxyz có đáp án chi tiết

Bài tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2;0;0),B(0;1;0),C(0;0;3). Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng (ABC) bằng

A. 76. B. 3649. C. 4936. D. 67.

Lời giải chi tiết

Đáp án: Chọn D

Ta có: (ABC):x2y1+z3=1 hay (ABC):2x6y+2z6=0

Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng (ABC) là: d:|3.06.0+2.06|32+(6)2+22=67

Bài tập 2: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P):6x3y+2z6=0. Tính khoảng cách từ d từ điểm M(1;2;3) đến mặt phẳng (P).

A. d=128585. B. d=317. C. 187. D. 127.

Lời giải chi tiết

Đáp án: Chọn D

Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P)d=|6.1+3.2+2.36|62+9+4=127.

Bài tập 3: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1;3;2);B(3;1;5) và mặt phẳng (P):x2y+2z3=0. Đường thẳng AB cắt mặt phẳng (P) tại M. Tính tỷ số AMBM.

A. AMBM=12. B. AMBM=13. C. AMBM=3. D. AMBM=2.

Lời giải chi tiết

Đáp án: Chọn B

Ta có: AMBM=d(A;(P))d(B;(P)=|16+43||3+2+103|=13.

Bài tập 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x+2y+z+6=0. Tìm tọa độ điểm M thuộc tia Oz sao cho khoảng cách từ M đến (P) bằng 3.

A. M(0;0;3). B. M(0;0;21).

C. M(0;0;15). D. M(0;0;3) hoặc M(0;0;15).

Lời giải chi tiết

Đáp án: Chọn A

Gọi M(0;0;t)(t>0) thuộc tia Oz (phần có cao độ lớn hơn 0) ta có:

d(M;(P))=|t+6|4+4+1=3|t+6|=9t>0t=3.

Bài tập 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x+2yz+3=0. Tìm tọa độ điểm M thuộc tia Oy sao cho khoảng cách từ M đến (P) bằng 3.

A. M(0;6;0), B. M(0;3;0). C. M(0;6;0). D. M(0;3;0).

Lời giải chi tiết

Đáp án: Chọn D

Gọi M(0;t;0)(t>0) (Do M thuộc tia Oy)

Lại có d(M;(P))=|2t+3|4+4+1=3|2t+3|=9[t=3t=6(l)

Vậy M(0;3;0).

Bài tập 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):x+2y2z6=0(Q):x+2y2z+3=0. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P)(Q) bằng

A. 1. B. 3. C. 9. D. 6.

Lời giải chi tiết

Đáp án: Chọn B

Lấy điểm A(0;0;3)(P)d((P);(Q))=d(A;(Q))=|0+2.02(3)3|12+22+(2)2=3.

Bài tập 7: Cho mặt phẳng (P):2x2zz+1=0 và đường thẳng Δ:z12=y+21=z12. Tính khoảng cách d giữa Δ(P)

A. d=13. B. d=53. C. d=23. D. d=2.

Lời giải chi tiết

Đáp án: Chọn D

Do uΔ.n(P)=422=0Δ//(P)

Lấy điểm A(1;2;1)Δ ta có: d(Δ;(P))=d(A;(P))=|2+41+1|4+1+1=63=2.

Bài tập 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):x+2y2z6=0(Q):x+2y2z+3=0. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P)(Q) bằng

A. 1. B. 3. C. 9. D. 6.

Lời giải chi tiết

Đáp án: Chọn B

Lấy điểm A(0;0;3)(P)d((P);(Q))=d(A;(Q))=|0+2.02(3)+3|12+22+(2)2=3.

Bài tập 9: Cho mặt phẳng (P):x2y+2z1=0. Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua M(1;0;2) song song và cách mặt phẳng (P) một khoảng bằng 2 là:

A. x2y+2z5=0 hoặc x2y+2z+7=0.

B. x2y+2z5=0 hoặc x2y+2z7=0.

C. x2y+2z+5=0 hoặc x2y+2z7=0.

D. x2y+2z+5=0 hoặc x2y+2z+7=0.

Lời giải chi tiết

Đáp án: Chọn C

Ta có phương trình mặt phằng (Q) có dạng: x2y+2z+D=0

Khi đó d((P);(Q))=|D+1|12+(2)2+22=2|D+1|=6[D=5D=7

Bài tập 10: Cho 4 điểm A(2;2;3);B(0;1;0);C(1;2;1);D(3;1;5). Phương trình mặt phẳng (P) cách đều 2 đường thẳng AB CD là:

A. 14x+4y8z+3=0. B. 14x4y8z+1=0. C. 14x4y8z3=0. D. 14x4y8z+3=0.

Lời giải chi tiết

Đáp án: Chọn D

Ta có: n(P)=[AB;CD]=(7;2;4) suy ra (P):7x2y4z+D=0

Mặt khác d(A;(P))=d(C;(P))|D2|=|D1|D=32.

Vậy (P):14x4y8z+3=0.

Bài tập 11: Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:

a) M(2;3;1);d:x+21=y12=z+12

b) M(1;0;0);d:x31=y32=z11

Lời giải chi tiết

a) Ta có: A(2;1;1)dAM=(4;2;2);ud=(1;2;2)[AM;ud]=(8;10;6)

Do đó d(M;d)=|[AM;ud]||ud|=64+100+369=1023.

b) Ta có: A(3;3;1)dAM(2;3;1);ud(1;2;1)[AM;ud]=(1;1;1)

Do đó d(M;d)=|[AM;ud]||ud|=36=22.

Bài tập 12: Tính khoảng cách giữa các cặp đường thẳng sau:

a) d1:{x=23ty=2tz=42td2:x13=y21=z+12

b) d1:x11=y2=z+12d2:x22=y34=z15

Lời giải chi tiết

a)Cách 1: Đường thẳng d1 qua A(2;0;4) và có VTCP: u1=(3;2;2)

Đường thẳng d2 qua B(1;2;1) và có VTCP: u2=(3;1;2)

Gọi (P) là mặt phẳng chứa d1 và song song với d2 ta có: n(P)=[u1;u2]=(6;0;9)=3(2;0;3)

Suy ra (P):2x3z+8=0d(d1;d2)=d(d2;(P))=d(B;(P))=|13|13=13.

Cách 2: Ta có: d(d1;d2)=|[u1;u2]AB|[u1;u2]=|(6;0;9).(1;2;5)|36+81=13.

b) Cách 1: Đường thẳng d1 qua A(1;0;1) và có VTCP u1=(1;2;2)

Đường thẳng d2 qua B(2;3;1) và có VTCP: u2=(2;4;5)

Gọi (P) là mặt phẳng chứa d1 và song song với d2 ta có: n(P)=[u1;u2]=(18;9;0)=9(2;1;0)

Suy ra (P):2x+y2=0d(d1;d2)=d(d2;(P))=d(B;(P))=5

Cách 2: Ta có: d(d1;d2)=|[u1;u2]AB|[u1;u2]=|9(2;1;0).(1;3;2)|95=5

Bài tập 13: Trong không gian tọa độ Oxyz cho đường thẳng (d):x12=y+11=z21 và điểm M(3;1;2). Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d là:

A. 14. B. 6. C. 25. D. 27.

Lời giải chi tiết

Đáp án: Chọn A

Ta có: A(1;1;2)dAM=(4;2;0);ud=(2;1;1)[AM;ud]=(2;4;8)

Do đó d(M;d)=|[AM;ud]||ud|=4+16+646=14.

Bài tập 14: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng d1:x11=y22=z33d2:x11=y1=z11 . Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng d1d2

A. 26. B. 1313. C. 2613. D. 22.

Lời giải chi tiết

Đáp án: Chọn C

Cách 1: Đường thẳng d1 qua A(1;2;3) và có VTCP: u1=(1;2;3)

Đường thẳng d2 qua B(1;0;1) và có VTCP: u2=(1;1;1)

Gọi (P) là mặt phẳng chứa d1 và song song với d2 ta có: n(P)=[u1;u2]=(1;4;3)=(1;4;3)

Suy ra (P):x+4y3z=0d(d1;d2)=d(d2(P))=d(B;(P))=|2|1+16+9=226=2613.

Cách 2: Ta có: d(d1;d2)=|[u1;u2]AB|[u1;u2]=|(1;4;3).(0;2;2)|1+16+9=|2|26=2613.

Bài tập 15: Cho mặt phẳng (P):2xy2z=0 và đường thẳng d:x11=y2=z+22. Tọa độ điểm A thuộc Ox sao cho A cách đều d(P)

A. A(3;0;0). B. A(3;0;0). C. A(3;3;0). D. A(3;0;3).

Lời giải chi tiết

Đáp án: Chọn B

Gọi A(t;0;0) suy ra d(A;(P))=2|t|3;d(A;d)=|[AM;ud]||ud| trong đó M(1;0;2)

Suy ra d(A;d)=[AM;ud]|ud|=16+(2t4)2+(22t)23=2|t|3

3624t+4t2=0t=3. ..

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

TOÁN LỚP 12