Bài toán Tìm điều kiện để 2 đồ thị tiếp xúc với nhau - Tự Học 365

Bài toán Tìm điều kiện để 2 đồ thị tiếp xúc với nhau

Bài toán Tìm điều kiện để 2 đồ thị tiếp xúc với nhau

Bài toán Tìm điều kiện để 2 đồ thị tiếp xúc với nhau

Phương pháp giải bài toán tiếp xúc

Cho 2 hàm số y=f(x)y=g(x). Đồ thị 2 hàm số trên tiếp xúc với nhau khi và chỉ khi

{f(x)=g(x)f(x)=g(x) và nghiệm của hệ phương trình này chính là hoành độ của tiếp điểm.

Bài tập trắc nghiệm tìm điều

Bài tập 1: Biết rằng hai đường cong y=x3+5x42y=x2+x2 tiếp xúc với nhau tại một điểm duy nhất M(x0;y0). Tính OM.

A. OM=12 B. OM=292 C. OM=294 D. OM=293

Lời giải chi tiết

Tọa độ tiếp điểm là nghiệm của hệ phương trình: {x3+5x42=x2+x23x2+54=2x+1x=12

Khi đó M(12;54)OM=294.

Bài tập 2: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=x33mx+m+1 tiếp xúc với trục hoành.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Lời giải chi tiết

Đồ thị hàm số đã cho tiếp xúc với trục hoành khi hệ phương trình {x33mx+m+1=03x23m=0

{x33mx+m+1=0(1)m=x2 có nghiệm.

Thế m=x2 vào phương trình (1) ta có: x33x3+x2+1=0x=1m=1. Chọn A.

Bài tập 3: Số các giá trị của tham số m để hai đồ thị f(x)=x33x+1 và đường thẳng d:y=m(x1)1 tiếp xúc với nhau là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Lời giải chi tiết

Hai đồ thị tiếp xúc với nhau khi hệ phương trình: {x33x+1=m(x1)13x23=m có nghiệm.

Suy ra x33x+1=(3x23)(x1)12x33x2+1=0[x=12m=94x=1m=0. Chọn B.

Bài tập 4: Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số (C):y=x3+mx28x tiếp xúc với đường thẳng y=x+9m. Tổng các phần tử của tập hợp S là:

A. 0 B. 3 C. 3 D. 4

Lời giải chi tiết

Hai đồ thị tiếp xúc với nhau khi hệ phương trình: {x3+mx28x=x+9m(1)3x2+2mx81(2) có nghiệm.

Ta có: (1)x3+mx29x9m=0x2(x+m)9(x+m)=0(x29)(x+m)=0

[x=±3x=m

Với x=3m=3

Với x=3m=3

Với x=m ta có: 3m22m2=9m=±3.

Vậy m=±3 là các giá trị cần tìm. Vậy tổng các phần tử của tập S là 0. Chọn A.

Bài tập 5: Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=2x33(m+3)x2+18mx8 tiếp xúc với trục hoành. Tổng các phần tử của tập hợp S là:

A. 9 B. 27827 C. 8 D. 20827

Lời giải chi tiết

Đồ thị hàm số đã cho tiếp xúc với trục hoành khi hệ phương trình: {2x33(m+3)x2+18mx8=06x26(m+3)x+18m=0

{2x33(m+3)x2+18mx8=0(1)x2(m+3)x+3m=0(2) có nghiệm.

Ta có: (2)x(xm)3(xm)=0(x3)(xm)=0[x=3x=m

Với x=3 thế vào (1) ta có: 5427(m+3)+54m8=0m=3527.

Với x=m thế vào (1) ta có:

2m33m2(m+3)+18m28=0m3+9m28=0(m1)(m28m8)=0

Ta được tổng các giá trị của tập hợp S là: 3527+1+8=27827. Chọn B.

Bài tập 6: Tính tổng S tất cả các giá trị tham số m để đồ thị f(x)=x33mx2+3mx+m22m3 tiếp xúc với trục hoành.

A. S=43 B. S=1 C. S=0 D. S=23

Lời giải chi tiết

Đồ thị đã cho tiếp xúc với trục hoành khi hệ phương trình sau có nghiệm:

{f(x)=x33mx2+3mx+m22m3=0f(x)=3x26mx+3m=0{x33mx2+3mx+m22m3=0g(x)=x22mx+m=0(1)

Lấy f(x)g(x) ta được f(x)=g(x).(xm)+(2m2m2)x+2m22m3

Suy ra (2m2m2)x+2m22m3=0(2m2m2)(x+m)=0[m=0m=1x=m

Với x=m(1)m2+2m2+m=0[m=0m=13

Vậy m=0,m=1,m=13. Chọn D.

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

TOÁN LỚP 12