Tìm điểm M thuộc (P) sao cho T=aMA2+bMB2+cMC2 đạt max hoặc min.
+) Tìm điểm I thỏa mãn hệ thức a→IA+b→IB+c→IC=→0
+) Phân tích T=a→MA2+b→MB2+c→MC2 =a(→MI+→IA)2+b(→MI+→IB)2+c(→MI+→IC)2
⇒(a+b+c)MI2+2→MI(a→IA+b→IB+c→IC)+aIA2+bIB2+cIC2
=(a+b+c)MI2+aIA2+bIB2+cIC2.
+) Nếu a+b+c>0 thì T đặt min; a+b+c<0 thì T đặt max.
Khi đó Tmax;Tmin⇔MImin→ M là hình chiếu vuông góc của I lên (P).
Bài tập 1: Cho các điểm A(−3;5;−5); B(5;−3;7)C(1;0;3) và (P):x+y+z=0. Tìm điểm M thuộc (P) sao cho
a) T=MA2+MB2 đạt giá trị nhỏ nhất. b) T=MA2−2MB2 đạt giá trị lớn nhất. |
Lời giải chi tiết:
a) Gọi I là trung điểm của AB thì →IA+→IB=→0.
Ta có: T=MA2+MB2=2MI2+IA2+IB2đạt giá trị nhỏ nhất ⇔ M là hình chiếu vuông góc của I lên (P). Khi đó phương trình IM là: {x=1+ty=1+tz=1+t⇒M(1+t;1+t;1+t)
Cho M∈(P)⇒3(1+t)=0⇔t=−1⇒M(0;0;0).
b) Gọi I là điểm thỏa mãn →IA−2→IB=→0⇒{x1=xA−2xB1−2=13y1=yA−2yB1−2=−11z1=zA−2zB1−2=19
Ta có: T=MA2−2MB2=→MA2−2→MB2=(→MI+→IA)2−2(→MI+→IB)2
= −MI2+2→MI(→IA−2→IB)+IA2−2IB2= −MI2+IA2−2IB2.
DoIA2−2IB2 không đổi nên Tmax⇔−MI2 lớn nhất khi đó MImin⇔ M là hình chiếu vuông góc của I lên (P). Khi đó phương trình IM là: {x=13+ty=−11+tz=19+t⇒M(13+t;−11+t;19+t).
Cho M∈(P)⇒21+3t=0⇔t=−7⇒M(6;−18;12).
Bài tập 2: Cho các điểmA(1;4;5); B(0;3;1)C(2;−1;0) và (P):3x−3y−2z−15=0 . Tìm điểm M thuộc (P) sao cho
a) T=MA2+MB2+MC2đạt giá trị nhỏ nhất. b) T=MA2+MB2−4MC2đạt giá trị lớn nhất. |
Lời giải chi tiết:
a) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC ⇒{G(1;2;2)→GA+→GB+→GC=→0
Ta có: T=→MA2+→MB2+→MC2=(→MG+→GA)2+(→MG+→GB)2+(→MG+→GC)2
=3MG2+2→MG(→GA+→GB+→GC)+GA2+GB2+GC2=3MG2+GA2+GB2+GC2
Do đó Tmin⇔Mmin⇔ M là hình chiếu vuông góc của G lên (P).
Khi đó phương trình MG là: {x=1+3ty=2−3tz=2−2t⇒M(1+3t;2−3t;2−t).
Giải M∈(P)⇒9t+3+9t−6+4t−4−15=0⇔t=1⇒M(4;−1;0).
b) Gọi I là điểm thỏa mãn →IA+2→IB−4→IC⇒{x1=xA+2xB−4xC1+2−4=7y1=yA+2yB−4yC1+2−4=−14z1=zA+2zB−4zC1+2−4=−7
Biến đổi T=−MI2+IA2+2IB2−4IC2đạt giá trị lớn nhất ⇔MImin⇔ M là hình chiếu vuông góc của I lên (P). Khi đó phương trình MI là: {x=7+3ty=−14−3tz=−7−2t⇒M(7+3t;−14−3t;−7−2t).
Giải M∈(P)⇒9t+21+9t+42+4t+14−15=0⇔t=−3111⇒M(−1611;−6111;−1511).
Bài tập 3: Cho các điểm A(1;1;−1); B(2;0;1)C(1;−1;−1)và (P):x+3y+z+2=0. Biết điểm M thuộc (P) sao cho T=MA2+2MB2−MC2đạt giá trị nhỏ nhất. Tính độ dài OM.
A. OM=√6. B. OM=√3. C. OM=√2. D. OM=2. |
Lời giải chi tiết:
Gọi điểm I là điểm thỏa mãn →IA+2→IB−→IC=→0⇒{x1=xA+2xB−xC1+2−1=1y1=yA+2yB−yC1+2−1=1z1=zA+2zB−zC1+2−1=1
Biến đổi T=2MI2+IA2−2IB2+IC2đạt gía trị nhỏ nhất ⇔MImin⇔M là hình chiếu vuông góc của I lên (P). Khi đó phương trình MI là: {x=2+ty=1+tz=1+t⇒M(2+t;1+t;1+t).
Giải M∈(P)⇒3t+4+2=0⇔t=−2⇒M(0;−1;−1)⇒OM=√2. Chọn C.
Bài tập 4: Cho các điểm A(0;4;−2); B(1;2;−1)và(P):x+y+z+1=0. Biết điểm M thuộc (P) sao cho biểu thức MA2−2MB2đạt giá trị lớn nhất. Tính OM.
A. OM=√6. B. OM=√3. C. OM=√2. D. OM=2. |
Lời giải chi tiết:
Gọi I là điểm thỏa mãn →IA−2→IB=→0⇒I(2;0;0).
Biến đổi MA2−2MB2=−MI2+IA2−2IB2 đạt giá trị lớn nhất khi M là hình chiếu vuông góc của I lên (P). Khi đó phương trình MI là: {x=2+ty=−tz=t⇒M(2+t;−t;t).
ChoM∈(P)⇒2+t+t+t+1=0⇔t=−1⇒M(1;1;−1)⇒OM=√3 . Chọn B.
Bài tập 5: Trong không gianOxyz , cho hai điểm A(1;2;1); B(2;−1;3). Điểm M trên mặt phẳng (Oxyz) sao cho MA2−2MB2 lớn nhất. Khi đó T=xM+yM có giá trị là
A. T=1. B. T=0. C. T=−1. D. T=2. |
Lời giải chi tiết:
Gọi M là điểm thỏa mãn →IA−2→IB=0⇔→IA=2→IB⇔I(3;−4;5).
Khi đó MA2−2MB2=(→MI+→IA)2−2(→MI+→IB)2=−MI2+2→MI(→IA−2→IB)+IA2−2IB
=−MI2+IA2−2IB2lớn nhất⇔MI nhỏ nhất⇔ M là hình chiếu của I trên mặt phẳng (Oxy)
Suy ra M(3;−4;0)⇒T=−1 . Chọn C.
Bài tập 6: Trong không gian Oxyz,cho 3 điểm A(4;1;5); B(3;0;1);C(−1;2;0) và mặt phẳng (P):3x−3y+2z+37=0 . Điểm M (a;b;c) thuộc (P) sao cho S=→MA.→MB+→MB.→MC+→MC.→MA nhỏ nhất. Tính a+b+c.
A. a+b+c=13. B. a+b+c=9. C. a+b+c=11. D. a+b+c=1. |
Lời giải chi tiết:
Gọi D(72;12;3);E(1;1;12);F(32;32;52) lần lượt là trung điểm của AB, BC và AC.
Ta có: →MA.→MB=(→MD+→DA)(→MD+→DB)=(→MD+→DA)(→MD−→DA)=MD2−AD2=MD2−AB24
Suy ra S=MD2+ME2+MF2−AB2+BC2+AC24nhỏ nhất ⇔MD2+ME2+MF2nhỏ nhất.
Gọi G(2;1;2) là trọng tâm tam giác DEF ⇒MD2+ME2+MF2=3MG2+GD2+GE2+GF2 nhỏ nhất ⇔MGmin⇔ M là hình chiếu của G trên (P) ⇒MG:{x=2+3ty=1−3tz=2+2t
Suy ra M=MG∩(P)⇒M(−4;7;−2)⇒a+b+c=1. Chọn D.
TOÁN LỚP 12