Bài toán Tìm 2 điểm liên quan đến yếu tố đối xứng, yếu tố khoảng cách - Tự Học 365

Bài toán Tìm 2 điểm liên quan đến yếu tố đối xứng, yếu tố khoảng cách

Bài toán Tìm 2 điểm liên quan đến yếu tố đối xứng

Bài toán Tìm 2 điểm liên quan đến yếu tố đối xứng, yếu tố khoảng cách.

þ Tìm 2 điểm đối xứng:

Gọi A(a;f(a))B(b;f(b)) (ab) là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y=f(x).

§ Hai điểm A,B đối xứng qua I(α;β){a+b=2αf(a)+f(b)=2β.

§ Hai điểm A,B đối xứng qua trục tung {a=bf(a)=f(b).

þ Tìm 2 điểm A,Bthuộc 2 nhánh của đồ thị sao cho độ dài AB ngắn nhất

Bài toán: Cho hàm số y=ax+bcx+d(C). Tìm 2 điểm thuộc 2 nhánh của đồ thị (C) sao cho ABmin.

Cách giải: Ta phân tích: y=ac+kcx+d trong đó y=dc là tiệm cận đứng của (C)

Gọi A(x1;y1),B(x2;y2) lần lượt là 2 điểm thuộc 2 nhánh của (C) ta có: x1<dc<x2

Đặt x1=dcα,x2=dc+β(α,β>0){y1=ackc.αy2=ac+kc.αAB2=(x1x2)2+(y1y2)2

=(α+β)2+k2c2(1α+1β)2=(α+β)2(1+k2c2.1(α.β)2)

Do (α+β)24αβ1+k2c2.1(α.β)22k2c2.1(α.β)2=2|k|c.1α.β

Do đó AB24α.β.2|k|c.1α.β=8|k|c. Dấu bằng xảy ra {α=β|k|c.1αβ=1

Bài tập trắc nghiệm đồ thị hàm số có Lời giải chi tiết

Bài tập 1: Cho hàm số y=x33x24x+3(C).

a) Tìm 2 điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O.

b) Tìm tọa độ 2 điểm A và B đối xứng nhau qua trục Oy.

Lời giải chi tiết

a) Gọi A(a;b)B(a;b) là 2 điểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ O(0;0).

A,B đều thuộc đồ thị (C) nên ta có: {b=a33a24a+3b=(a)33(a)24(a)+3

{b=a33a24a+3b=a33a2+4a+3{b=a33a24a+30=6a2+6[a=1;b=3a=1;b=3

Vậy 2 điểm A,B cần tìm là: A(1;3):B(1;3) hoặc ngược lại.

b) Gọi A(a;b)B(a;b) là 2 điểm đối xứng nhau qua trục Oy.

A,B đều thuộc đồ thị (C) nên ta có: {b=a33a24a+3b=(a)33(a)24(a)+3

{b=a33a24a+3b=a33a2+4a+3{b=a33a24a+30=2a38a[a=b=0AB(loai)a=2;b=9a=2;b=9

Vậy 2 điểm A,B cần tìm là: A(2;9);B(2;9) hoặc ngược lại.

Bài tập 2: Tìm trên đồ thị hàm số hai điểm A,B thuộc hai nhánh của đồ thị hàm số y=x32x2 sao cho AB ngắn nhất.

Lời giải chi tiết

Ta có: y=x32x2=12(2x2)22x2=121x1

Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là x=1.

Gọi A(x1;y1),B(x2;y2) lần lượt là 2 điểm thuộc 2 nhánh của (C) ta có: x1<1<x2

Đặt x1=1a,x2=1+b(a,b>0){y1=12+1ay2=12+1bAB2=(x1x2)2+(y1y2)2

=(a+b)2+(1a+1b)2=(a+b)2(1+1(ab)2).

Ta có: {(a+b)24ab1+1a2b221a2b2=2abAB24ab.2ab=8AB22.

Dấu = xảy ra {a=b1ab=1a=b=1A(0;32),B(2;12).

Bài tập 3: Tìm trên đồ thị hàm số y=x3+3x+2 hai điểm mà chúng đối xứng nhau qua tâm I(1;3).

A. (0;2)(2;4).  B. (1;0)(1;6).  C. (1;4)(3;2).               D. Không tồn tại.

Lời giải chi tiết

Gọi A(a;a3+3a+2);B(b;b3+3b+2)(ab) là 2 điểm thuộc đồ thị hàm số đã cho và đối xứng nhau qua điểm I(1;3).

Ta có: {a+b=2x1=2a3+3a+2b3+3b+2=2y1=6{a+b=2(a3+b3)+3(a+b)=2

{a+b=2a3+b3=8{a+b=2(a+b)33ab(a+b)=8{a+b=2ab=0[a=0;b=2a=2;b=0

Vậy (0;2)(2;4) là cặp điểm cần tìm. Chọn A.

Bài tập 4: Tìm trên đồ thị hàm số y=x33+x2+3x113 hai điểm phân biệt mà chúng đối xứng nhau qua trục tung.

A. (3;163) hoặc (3;163).  B. (3;163) hoặc (3;163).

C. (163;3) hoặc (163;3).  D. Không tồn tại.

Lời giải chi tiết

Gọi A(a;a33+a2+3a113)B(b;b33+b2+3b113)(ab) là 2 điểm thuộc đồ thị và chúng đối xứng nhau qua trục tung.

Khi đó: {a=ba33+a2+3a113=b33+b2+3b113{a=ba33+a2+3a113=a33+a23a113

{a=b2a336a=0{a=b[a=0a=±3

Với a=0b=0AB (loại).

Với a=±3b=3A(3;163);B(3;163)Chọn B.

Bài tập 5: Tìm trên đồ thị hàm số y=x2+4x+2 hai điểm phân biệt mà chúng đối xứng với nhau qua trục tung.

A. Không tồn tại.  B. A(2;2)B(2;2).

C. A(1;1)B(1;1).  D. A(3;13)B(3;13).

Lời giải chi tiết

Gọi hai điểm thỏa mãn đề bài là {A(xA;yA)B(xB;yB){xA=xByA=yBxA0.

Khi đó ta có x2A+4xA+2=(xA)2+4(xA)+24xA=4xAxA=0(L).

Suy ra không tồn tại hai điểm thỏa mãn đề bài. Chọn A.

Bài tập 6: Tìm trên mỗi nhánh của đồ thị (C):y=3x+6x+1 các điểm A,B để độ dài AB đạt giá trị nhỏ nhất, giá trị nhỏ nhất đó bằng:

A. 25.  B. 22.  C. 26.  D. 32.

Lời giải chi tiết

Ta có: y=3x+6x+1=3(x+1)+3x+1=3+3x+1

Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là x=1.

Gọi A(x1;y1),B(x2;y2) lần lượt là 2 điểm thuộc 2 nhánh của (C) ta có: x1<1<x2

Đặt x1=1a,x2=1+b(a,b>0){y1=33ay2=3+3bAB2=(x1x2)2+(y1y2)2

=(a+b)2+9(1a+1b)2=(a+b)2(1+9(ab)2).

Ta có: {(a+b)24ab1+9a2b229a2b2=6abAB24ab.6ab=24AB26.

Dấu bằng xảy ra {a=b9ab=1a=b=3Chọn C.

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

TOÁN LỚP 12