(a;b;c),(a2+b2+c2)>0
+ Nếu c=0 thì b≠0→d=d1lưu lại giá trị khoảng cách d1 này.
+ Nếu c≠0⇒d=g(bc)=g(t);t=bc
Khảo sát hàm g(t)ta thu được kết quả.
Chú ý:
Phương pháp giải:
Đường thẳng d xác định đi qua điểm A và có véc tơ chỉ phương là →ud.
Kẻ MH⊥(P);MK⊥d⇒MH=d(M;(P))và điểm K cố định.
Ta có d(M;(P))=MH≤MK Suy ra dmax=MK. Khi đó {d⊂(P)(P)⊥(M;d) Gọi (α) là mặt phẳng chứa M và d ta có: {→n(P)⊥→ud→n(P)⊥→nα=[→ud;→MA]⇒→n(P)=[→ud[→ud;→MA]] |
Khi đó (P) đi qua A và có véc tơ pháp tuyến là: →n(P)=[→ud[→ud;→MA]]
Bài tập 1: Trong không gian hệ tọa độOxyzcho các điểm M(2;5;3) và đường thẳng d:x−12=y1=z−22. Lập (P)chứa d sao cho khoảng cách từ Mđến (P)đạt giá trị lớn nhất. |
Lời giải chi tiết:
Đường thẳng d xác định đi qua điểm A và có véc tơ chỉ phương là →ud(2;1;2)
Kẻ MH⊥(P);MK⊥d⇒MH=d(M;(P))và điểm K cố định.
Ta có d(M;(P))=MH≤MK Suy ra dmax=MK. Khi đó {d⊂(P)(P)⊥(M;d)≡(α) ⇒{→n(P)⊥→ud→n(P)⊥→nα=[→ud;→MA]⇒→n(P)=[→ud[→ud;→MA]] |
Ta có: →MA(1;−5;−1)⇒→n(P)=[→ud;[→ud;→MA]]=−9(1;−4;1)
Do đó mặt phẳng (P)cần tìm đi qua A(1;0;2) và có →n(P)(1;−4;1)⇒(P):x−4y+z−3=0.
Bài tập 2: Trong không gian hệ tọa độOxyzcho các điểm M(5;1;6) và đường thẳng d:x−12=y+11=z−25. Lập (P)chứa d sao cho khoảng cách từ Mđến (P)đạt giá trị lớn nhất. |
Lời giải chi tiết:
Đường thẳng d xác định đi qua điểm A(1;−1;2) và có véc tơ chỉ phương là →ud(2;1;5).
Kẻ MH⊥(P);MK⊥d⇒MH=d(M;(P))và điểm K cố định.
Ta có d(M;(P))=MH≤MK Suy ra dmax=MK. Khi đó {d⊂(P)(P)⊥(M;d)≡(α) ⇒{→n(P)⊥→ud→n(P)⊥→nα=[→ud;→MA]⇒→n(P)=[→ud;[→ud;→MA]] |
Ta có: →MA(−4;−2;−4)=−2(2;1;2)⇒→n(P)=[→ud;[→ud;→MA]]=30(2;1;−1).
Do đó mặt phẳng (P)cần tìm đi qua A(1;2;−1) và có →n(P)(2;1;−1)⇒(P):2x+y−z+1=0.
Bài tập 3: Trong không gian hệ tọa độOxyzcho các điểm M(1;2;−3) và đường thẳng d:x+14=y−2−3=z−12. Mặt phẳng (P)chứa đường thẳng d đồng thời cách điểm M một khoảng lớn nhất. Khi đó khoảng cách từ Ođến (P) bằng:
A. d=√3. B. d=3. C. d=3√5. D. d=√5. |
Lời giải chi tiết:
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng (P) và đường thẳng d.
Đường thẳng d đi qua A(−1;2;1)
Ta có: d(M;(P))=MH≤MKKhi đó
Suy ra dmax=MK. Khi đó {d⊂(P)(P)⊥(M;d)≡(α) ⇒{→n(P)⊥→ud→n(P)⊥→nα=[→ud;→MA]⇒→n(P)=[→ud;[→ud;→MA]] |
Ta có: →ud=(4;−3;2);→MA=(−2;0;4)
⇒[→ud;→MA]=−2(6;10;3)⇒→n(P)=[→ud;[→ud;→MA]]=(−29;0;58)=−29(1;0;−2)
Khi đó (P):x−2z+3=0⇒d(O;(P))=3√5. Chọn C.
Bài tập 4: Trong không gian hệ tọa độ Oxyzcho ba điểm M(−1;2;4);A(0;2;1);B(1;0;2). Mặt phẳng (P)chứa đường thẳng AB đồng thời cách điểm M một khoảng lớn nhất cắt các trục tọa dộ tại các điểm N,P,Q . Thể tích Vcủa khối chóp O.NPQ là:
A. V=92. B. V=32. C. V=9. D. V=27. |
Lời giải chi tiết:
Giả sử
Ta có: Ta có d(M;(P))=MH≤MK Suy ra dmax=MK. Khi đó {d⊂(P)(P)⊥(M;d)≡(α) ⇒{→n(P)⊥→ud→n(P)⊥→nα=[→ud;→MA]⇒→n(P)=[→ud;[→ud;→MA]] Ta có: →ud=(1;−2;1);→MA=(1;0;−3). |
⇒[→ud;→MA]=2(3;2;1)⇒→n(P)=[→ud;[→ud;→MA]]=(−4;2;8)=−2(2;−1;−4)
Khi đó (P):2x−y−4z+6=0⇒N(−3;0;0);P(0;6;0);Q(0;0;32)⇒VO.NPQ=16OM.OP.OQ=92.
Chọn A.
Bài tập 5: Trong không gian hệ tọa độOxyzcho các điểm A(1;4;2) và đường thẳng d:x−1−1=y+21=z2. Mặt phẳng (P)chứa đường thẳng d đồng thời cách điểm M một khoảng lớn nhất. Khi đó khoảng cách từ Ođến (P) bằng:
A. d=√21010. B. d=√21030. C. d=√215. D. d=√2110. |
Lời giải chi tiết:
Đường thẳng d xác định đi qua điểm B(1;−2;0) và có véc tơ chỉ phương là →ud(−1;1;2).
Ta có: →AB(0;−6;−2)=−2(0;3;1).
Áp dụng công thức nhanh ta có: →n(P)=[→ud;[→ud;→MA]]=2(5;13;−4)
⇒(P):5x+13y−4z−21=0⇒d(O;(P))=21√52+132+42=√21010. Chọn A.
Phương pháp giải:
+ Kẻ MK⊥d;MK⊥(P)⇒MK=d(M;d)và điểm H cố định.
+ Kẻ MK⊥d;MH⊥(P);⇒MK=d(M;d)=dvà điểm H cố định.
Ta có: MH≤MK≤MA⇔MH≤d≤MA.
+) Ta có MK≤MA⇒d(M;d)max=MA⇔K≡A.
Khi đó đường thẳng d nằm trong (P), đi qua A và vuông góc với đường thẳng AM, suy ra dcó một véc tơ chỉ phương là →ud=[→n(P);→MA]
+) Mặt khác, lại có MK≥MH⇒d(M;d)min=MH⇔H≡K.
Khi đó đường thẳng d nằm trong (P) , đi qua A và đi qua hình chiếu H của M. Suy ra d=(P)∩(MHA). Trong đó →n(MHA)=[→n(P);→MA]
Khi đó đường thẳng d có một véc tơ chỉ phương là →ud=[→n(P);[→nP;→MA]]
(Chú ý: Trong trường hợp dmin thì dchính là hình chiếu vuông góc của MA trên mặt phẳng (P)).
Bài tập 1: Cho các điểm M(1;0;0);A(0;2;−3)và (P):x+2y−z−1=0. Lập phương trình đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P) , đi qua A và cách M một khoảng lớn nhất, nhỏ nhất?` |
Lời giải chi tiết:
Ta có: →n(P)(1;2;−1);→MA=(1;−2;3).
+) Kẻ MK⊥d;MK⊥(P)⇒MK=d(M;d)=dvà điểm H cố định.
Ta có: MH≤MK≤MA⇔MH≤d≤MA.
+) Ta có MK≤MA⇒d(M;d)max=MA⇔K≡A.
Khi đó đường thẳng d nằm trong (P), đi qua A và vuông góc với đường thẳng AM, suy ra dcó một véc tơ chỉ phương là →ud=[→n(P);→MA]=4(−1;1;1)⇒d:x−1−1=y1=z1và dmax=MA=√14.
+) Mặt khác, lại có MK≥MH⇒d(M;d)min=MH⇔H≡K.
Khi đó đường thẳng d nằm trong (P) , đi qua A và đi qua hình chiếu H của M. Suy ra d=(P)∩(MHA). Trong đó →n(MHA)=[→n(P);→MA]=4(1;−1;−1)
Khi đó đường thẳng d có một véc tơ chỉ phương là →ud=[→n(P);[→nP;→MA]]=−12(1;0;1)
Suy ra d:{x=1+ty=0z=tvà dmin=MH=d(M;(P))=√6.
Bài tập 2: Cho các điểm A(1;2;4);A(1;2;−2)và (P):x+y−z+1=0. Lập phương trình đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P) , đi qua A và cách B một khoảng lớn nhất, nhỏ nhất?` |
Lời giải chi tiết:
Ta có: →n(P)(1;1;−1);→AB=(0;0;−6)=−6(0;0;1).
Gọi H; N lần lượt là hình chiếu của B trên (P) và d. Khi đó d(B;(d))=BN
Ta có: BH≤BN≤BA⇔BH≤d≤BA. +) dmax⇔→ud=[→n(P);→AB]=−6(1;−1;0). ⇒d:{x=1+t;y=2−t;z=4}. +) dmin⇔→ud=[→n(P);[→n(P);→AB]]=6(1;1;2). ⇒d:{x=1+t;y=2+t;z=4+2t}. |
Bài tập 3: [Đề luyện thi đại học Vinh 2017] Trong không gian hệ tọa độOxyzcho hai điểm M(−1;2;1); A(1;2;−3)và đường thẳng d:x+12=y−52=z−1 vec tơ chỉ phương →u của đường thẳng Δ đi qua M, vuông góc với đường thẳng d đồng thời cách điểm A một khoảng lớn nhất.
A. →u=(4;−3;2). B. →u=(1;0;2). C. →u=(2;0;−4). D. →u=(2;2;−1). |
Lời giải chi tiết:
Phương trình mặt phẳng đi qua M và vuông góc với d là: (P)=2x+2y−z−1=0 khi đó (P) chứa Δ. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A xuống (P)và N là hình chiếu vủa A xuống Δ. Ta có: AH≤AN≤AM.
Khi đó ANmax⇔N≡M Do Δ⊥d;Δ⊥AM⇒→uΔ=[→ud;→AM]=(−8;6;−4).Chọn A. |
Bài tập 4: Trong không gian hệ tọa độOxyzcho hai điểm A(1;1;−1);B(0;2;1)và mặt phẳng (P) có phương trình (P):2x−y−z=0. Gọi d là đường thẳng đi qua A nằm trong mặt phẳng (P) , và cách điểm B một khoảng lớn nhất. Đường thẳng d cắt mặt phẳng (Oxy) tại điểm.
A. Q(0;4;0). B. Q(1;−2;0). C. Q(0;−2;0). D. Q(1;4;0). |
Lời giải chi tiết:
Ta có: d(B;d)max⇔→ud=[→n(P);→AB]=(−1;−3;1)⇒d:x−1−1=y−1−3=z+11
Mặt phẳng(Oxy) có phương trình z=0⇒d∩(Oxy)=Q(0;−2;0) . Chọn C.
Bài tập 5: Trong không gian hệ tọa độOxyzcho đường thẳng d:x1=y−1−5=z+2−1 và hai điểm A(1;1;−2); B(−1;0;2). Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua A, vuông góc với đường thẳng d sao cho khoảng cách từ B đến Δ là nhỏ nhất.
A. x−12=y−15=z+2−8. B. x−12=y−1−5=z+2−8. C. x−12=y−15=z+28. D. x−12=y−1−5=z+28. |
Lời giải chi tiết:
Đường thẳng Δ nằm trong mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;1;−2) và →n(P)=→ud=(1;2;−1)
Ta có: →AB(−2;−1;4)
Áp dụng công thức nhanh ta có: dmin⇔→ud=[→n(P);[→n(P);→AB]]=(4;−10;−16)=2(2;−5;−8).
Phương trình đường thẳng Δ là: x−12=y−1−5=z+2−8. Chọn B.
Bài tập 6: Trong không gian hệ tọa độOxyzcho hai điểm A(1;2;−1); B(3;−1;−5) và đường thẳng
Δ:x+12=y3=z+1−1. Gọi d là đường thẳng đi qua A và cắt đường thẳng sao cho khoảng cách từ B đến Δ là lớn nhất, đường thẳng d đi qua các điểm nào trong các điểm sau: A. E(2;4;−2). B. F(2;3;0). C. G(2;4;0). D. N(2;0;0). |
Lời giải chi tiết:
Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và chứa Δ:x+12=y3=z+1−1; Δ qua M(−1;0;−1)và →uΔ=(2;3;−1)
Ta có: →n(P)[→AM;→uΔ]=2(1;−1;−1);d⊂(P).
Khi đó d(B;Δ)max⇔→ud=[→AB;→n(P)]=−(1;2;−1)⇒d:x−12=y−22=z+1−1.
Suy ra E(2;4;−2)∈d.Chọn A.
Phương pháp giải:
+) Gọi I=d′∩(P), qua A dựng đường thẳng d′′∥d′⇒d′∥(Q), với (Q) là mặt phẳng chứa dvà d′′.
Khi đó d(d;d′)=d(d′;(Q))=d(I;(Q))
+) Kẻ IH⊥(Q);IK⊥d′′⇒IH=d(I;(Q))và điểm K cố định.
+) Ta có H≤IK⇒d(I;(Q))max=IK⇔H≡K. Khi đó đường thẳng d nằm trong (P), đi qua A và vuông góc với đường thẳng IK, suy ra d có một véc tơ chỉ phương là →ud=[→n(P);→IK]
Gọi A′ là hình chiếu vuông góc của A lên d’ , suy ra AA′∥IK, khi đó →ud=[→n(P);→A{A}']
Vậy đường thẳng d cần lập đi qua điểm A và có véc tơ chỉ phương là →ud=[→n(P);→A{A}']
Ví dụ 1: Trong không gian hệ tọa độOxyzcho hai điểm A(1;0;1); và đường thẳng
d:x−22=y−1−1=z−1và (P)=x−y+z−2=0 . Lập phương trình đường thẳng d đi qua A, nằm trong (P) sao cho khoảng cách giữa d và d′lớn nhất? |
Lời giải:
Gọi A′(2+2t;1−t;−t) là hình chiếu vuông góc của điểm A trên d′
Ta có: →AA′(1+2t;1−t;−t−1)và →AA′.→ud=4t+2+t−1+t+1=0⇔t=−13
Suy ra →AA′(13;43;−23)=13(1;4;−2). Lại có: →n(P)=(1;−1;1).
Khi đó d(d;d′)max⇔→ud=[→n(P);→AA′]=(−2;3;5)
Suy ra d:x−1−2=y3=z−15.
Ví dụ 2: Trong không gian hệ tọa độOxyzcho hai đường thẳng d:x−11=y+1−2=z1và d′:x2=y+1−2=z−1−1 . Lập phương trình đường Δ đi qua O(0;0;0) vuông góc với d và cách d′ một khoảng lớn nhất? |
Lời giải:
Mặt phẳng (P) đi qua O(0;0;0) và vuông góc với d có VTPT là →u(P)=→ud=(1;−2;1).
Khi đó d⊂(Q). Gọi O′(2t;−1−2t;1−t)∈d′là hình chiếu vuông góc của O trên d′
Ta có: →OO′(2t;−2t−t;−t+1) ⇒→OO′.→ud′=4t+4t+2+t−1=0⇔t=−19⇒→OO′(−29;−79;109)
Khi đó d(d;d′)max⇔→ud=[→OO′;→n(P)]=19(13;12;11)⇒Δ:x13=y12=z11.
Ví dụ 3: Trong không gian hệ tọa độOxyzcho điểm A(0;1;−1);đường thẳng d:x−11=y−1=z−1và (P):x−2y+2z=0 . Lập phương trình đường Δ đi qua A song song với (P) sao cho khoảng cách giữa Δ và d lớn nhất? |
Lời giải:
Gọi (Q) là mặt phẳng qua A và song song với (P):x−2y+2z=0⇒→n(Q)=(1;−2;2).
Khi đó ,d⊂(Q) Gọi A′(1+t;−t;−t)∈d là hình chiếu vuông góc của điểm A trên d.
Ta có: →AA′(t+1;−t−1;−t+1)⇒→AA′.→uΔ=t+1+t+1+t−11=0⇔t=−13
Suy ra →AA′(23;−23;43)=23(1;−1;2)⇒ d(Δ;d)max⇔→uΔ=[→AA′;→n(Q)]=23(2;0;−1).
Khi đó Δ:{x=2ty=1z=−1−t.
Ví dụ 4: Trong không gian hệ tọa độOxyz, gọi d là đường thẳng đi qua A(0;2;1), song song với mặt phẳng (P):2x+y+z+1=0 sao cho khoảng cách giữa d và Δ:x−11=y2=z1 lớn nhất. Đường thẳng d đi qua điểm nào trong các điểm sau:
A. M(1;9;10). B. N(1;−9;−8). C. P(1;−9;−10). D. Q(1;9;−8). |
Lời giải:
Gọi (Q) là mặt phẳng qua A và song song với (P):2x+y+z+1=0 ⇒→n(Q)=(2;1;1).
Khi đó ,d⊂(Q) Gọi A′(1+t;2t;t)∈Δ là hình chiếu vuông góc của điểm A trên Δ
Ta có: →AA′(t+1;2t−2;t−1)⇒ →AA′.→uΔ=t+1+4t−4+t−1=0⇔t=23
Suy ra →AA′(53;−23;−13)=13(5;−2;−1)⇒ d(d;Δ)max⇔→ud=[→AA′;→n(Q)]=−13(1;7;−9).
Khi đó d:x1=y−27=z−1−9⇒Q(1;9;−8)∈d. Chọn D.
Phương pháp giải:
Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và chứa d1 , suy ra d nằm trong (P). Khi đó quy về bài toán 3!
Ví dụ 1: Cho điểm A(0;−1;2) và đường thẳng d:x+11=y1=z−2−1 .
Lập phương trình đường Δ đi qua A cắt d sao cho a) Khoảng cách từ B(2;1;1) đến đường thẳng Δ là lớn nhất. b) Khoảng cách giữa Δ và d′:x−51=y−2=z1 là lớn nhất. |
Lời giải:
Đường thẳng d đi qua điểm M(−1;0;2) có VTCP là →ud=(1;1;−1), ta có: →AM=(−1;1;0)
Gọi (P) là mặt phẳng qua A và d⇒Δ⊂(P).
Ta có: →n(P)=[→ud;→AM;]=(1;1;2)và →AB=(2;2;−1).
a) d(B;Δ)max⇔→uΔ=[→n(P);→AB]=−5(1;−1;0)⇒Δ{x=ty=−1−tz=2.
b) Gọi A′(5+2t;−2t;t) là hình chiếu vuông góc của A trên d′.
Ta có: →AA′(5+2t;−2t+1;t−2)⇒ →AA′.→ud′=4t+10+4t−2+t−2=0⇔t=−23
Suy ra →AA′(113;73;−83)=13(11;7;−8).
Khi đó d(Δ;d′)max⇔→uΔ=[→AA′;→n(P)]=23(11;−15;2)⇒Δ:x11=y+1−15=z−22.
Ví dụ 2: Trong không gian hệ tọa độOxyz, phương trình đường thẳng d đi qua A(0;−1;2), cắt đường thẳng d1:x+12=y1=z−2−1, sao cho khoảng cách giữa d và d2:x−52=y−2=z1 lớn nhất có một véc tơ chỉ phương là:
|
Lời giải:
Đường thẳng d1 đi qua điểm B(−1;0;2) có VTCP là →u1=(2;1;−1)⇒→AB=(−1;1;0)
Gọi (P)=(A;d1)⇒→n(P)=[→AB;→u1]=−(1;1;3)⇒d⊂(P).
Gọi A′(2+5t;−2t;t)∈d2 là hình chiếu vuông góc của A trên d2ta có:
→AA′=(5+2t;−2t+1;t−2)⇒→AA′.→ud2=4t+10+4t−2+t−2=0⇔t=−23
Suy ra →AA′(113;73;−83)⇒d(d;d2)max⇔→ud=[→AA′;→n(P)]=13(29;−41;4). Chọn A.
Ví dụ 2: Trong không gian hệ tọa độOxyz, phương trình đường thẳng d đi qua A(2;−1;2), cắt đường thẳng d1:x−12=y+11=z−1−1, sao cho khoảng cách giữa d và d2:x+12=y−2=z−3 lớn nhất có một véc tơ chỉ phương là:
|
Lời giải:
Đường thẳng d1 đi qua điểm B(−1;−1;1) có VTCP là →u1=(2;1;1)⇒→AB=(−1;0;−1)
Gọi (P)=(A;d1)⇒→n(P)=[→AB;→u1]=(1;−1;−1)⇒d⊂(P).
Gọi A′(−1+t;−2t;−3t)∈d2 là hình chiếu vuông góc của A trên d2ta có:
→AA′=(t−3;−2t+1;−3t−2)⇒→AA′.→ud2=t−3+4t−2+9t+6=0⇔t=−114.
⇒→AA′=(−4314;87;−2514)=114(−43;16;−25)⇒d(d;d2)max⇔→ud=[→AA′;→n(P)]=114(41;68;−27). Chọn D.
TOÁN LỚP 12