Cho đường thẳng d có phương trình chính tắc x−xoa=y−yob=z−zoc, phương trình tham số
{x=xo+aty=yo+btz=zo+ct(a2+b2+c2>0) với M(xo;yo;zo)∈d và mặt phẳng (P) có phương trình
Ax+By+Cz+D=0 (A2+B2+C2>0).
Khi →ud.→nP=0 thì d//(P) hoặc d nằm trên (P) ta có:
{x=xo+aty=yo+btz=zo+ctAx+By+Cz+D=0
Giải hệ phương trình trên ta được t=−Axo+Byo+Czo+Da.A+b.B+c.C
Chú ý:
- Nếu d//(P) hoặc d⊂(P) khi và chỉ khi →ud⊥→u(P)
- Nếu d⊥(P) thì vecto chỉ phương →ud của d là vecto pháp tuyến của (P). Ngược lại, vecto pháp tuyến của (P) là vecto chỉ phương của d.
Bài tập 1: Xét vị trí tương đối của đường thẳng d và mặt phẳng (P) trong các trường hợp sau:
a) d:x−84=y−63=z1 và (P):3x+5y−z−2=0 b) d:x+12=y−34=z3 và (P):3x−3y+2z−5=0 |
Lời giải chi tiết
a) Ta có: →ud=(4;3;1);→n(P)=(3;5;−1)⇒→ud.→n(P)=26≠0 nên d cắt (P)
b) Ta có: →ud=(2;4;3);→n(P)=(3;−3;2)⇒→ud.→n(P)=0⇒d song song hoặc nằm trên mặt phẳng (P)
Xét điểm M(−1;3;0)∈d và 3.(−1)−3.3+2.0−5=−17≠0⇒M∉(P)
Bài tập 2: Xét vị trí tương đối của đường thẳng d và mặt phẳng (P) trong các trường hợp sau:
a) d:x−98=y−12=z−33 và (P):x+2y−4z+1=0 b) d:x−75=y−11=z−54 và (P):3x−y+2z−5=0 |
Lời giải chi tiết
a) Ta có: →ud=(8;2;3);→n(P)=(1;2;−4)⇒→ud.→n(P)=0 nên song song hoặc nằm trên mặt phẳng (P)
Xét điểm M(9;1;3)∈d và M(9;1;3)∈(P)⇒d⊂(P)
b) Ta có: →ud=(5;1;4);→n(P)=(3;−1;2)⇒→ud.→n(P)=22≠0 nên d cắt (P).
Bài tập 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x−11=y+12=z−2 và mặt phẳng (P):2x−y+15=0. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. d//(P). B. d∩(P)={I(1;−1;0}. C. d⊥(P). D. d⊂(P). |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn A
Vecto chỉ phương của d là →u=(1;2;−2), VTPT của (P) là →n=(2;−1;0)
Ta có: →n.→u=0⇒d//(P) hoặc d⊂(P). Mà A(1;−1;0)∈d nhưng A∉(P)⇒d//(P).
Bài tập 4: Cho đường thẳng Δ:x−105=y−21=z+21. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để cho mặt phẳng (P):10x+2y+mz+11=0 vuông góc với đường thẳng Δ.
A. m=−2. B. m=2. C. m=−52. D. m=52. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn B
Để Δ⊥(P)⇔→uΔ//→n(P)⇔→uΔ=k.→n(P)⇔105=21=m1⇔m=2.
Bài tập 5: Cho đường thẳng d:x+11=y−3=z−5−1 và mặt phẳng (P):3x−3y+2z+6=0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. d cắt và không vuông góc với (P). B. d vuông góc với (P). C. d song song với (P). D. d nằm trong (P). |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn A
Ta có →ud.→n(P)=3+9−2≠0 mà →ud≠k.→n(P)⇒d cắt và không vuông góc với (P).
Bài tập 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x−3y+z−1=0 và đường thẳng d:x−12=y1=z+1−1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. d cắt và không vuông góc với (P). B. d song song với (P). C. d vuông góc với (P). D. d nằm trên (P). |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn D
Ta có →nP=(2;−3;1);→ud=(2;1;−1)
Để ý rằng →nP.→ud=4−3−1=0⇒[d//(P)d⊂(P)
Hơn nữa d qua A(1;0;−1) mà A∈(P)⇒d⊂(P).
Bài tập 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d:x2=y−1=z−m−1 song song với mặt phẳng (P):4x+4y+m2z−8=0
A. m=±2. B. m=2. C. m=−2. D. Không tồn tại m. |
Lời giải chi tiết
Đáp án: Chọn C
Do d//(P)⇒→ud.→nP=8−4−m2=0⇔[m=2m=−2
Xét điểm A(0;0;m)∈d. Cho A∈(P)⇒m3=8⇔m=2 do đó m=2 thì d nằm trong (P). Vậy m=−2 thì d//(P).
TOÁN LỚP 12